Thử hiệu chỉnh máy nén phải hoạt động theo các qui định trong E.3 Các số liệu cần lấy thêm là:

Một phần của tài liệu Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 6576:2013 (Trang 39)

10. Công bố các định mức 1 Các định mức tiêu chuẩn

E.4.3. Thử hiệu chỉnh máy nén phải hoạt động theo các qui định trong E.3 Các số liệu cần lấy thêm là:

các đồng hồ đo áp suất được lắp vào đường ống, thiết bị được rút và nạp môi chất lạnh theo đúng chủng loại và trọng lượng ghi trên nhãn. Thiết bị sau đó được vận hành trở lại ở điều kiện thử và nếu cần môi chất lạnh sẽ được nạp hay xả tới khi nhiệt độ đo được trên cặp nhiệt gắn ở giàn ống chênh lệch trong khoảng ± 0,3 oC, nhiệt độ hơi môi chất lạnh vào, ra máy nén trong khoảng ± 2,0 oC, nhiệt độ lỏng vào thiết bị tiết lưu (van tiết lưu, giàn bay hơi) dao động trong khoảng ± 0,6 oC so với giá trị ban đầu. Áp suất vận hành được theo dõi trong quá trình thử trên.

E.2.4. Nhiệt độ môi chất lạnh sẽ được xác định bằng cách gắn cặp nhiệt thích hợp tại các vị trí thích hợp trên đường ống. hợp trên đường ống.

E.2.5. Không được tháo bỏ, thay thế hay làm xáo trộn bất kỳ cặp nhiệt nào khi thử năng suất sưởi.

E.2.6. Nhiệt độ và áp suất hơi của môi chất lạnh vào, ra máy nén sẽ được đo trên đường môi chất lạnh cách vỏ máy nén xấp xỉ 250 mm. Nếu trong phép hiệu chỉnh có sử dụng cả van đảo chiều, các số lạnh cách vỏ máy nén xấp xỉ 250 mm. Nếu trong phép hiệu chỉnh có sử dụng cả van đảo chiều, các số liệu này sẽ được lấy trên đường ống tới giàn cách van đảo chiều xấp xỉ 25 cm.

E.3. Hiệu chỉnh máy nén

E.3.1. Lưu lượng môi chất lạnh, qr, phải được xác định từ hiệu chỉnh máy nén ở áp suất, nhiệt độ môi chất lạnh ra vào máy nén cho trước bằng phương pháp thử sơ bộ mô tả trong TCVN 6741 (ISO 917). chất lạnh ra vào máy nén cho trước bằng phương pháp thử sơ bộ mô tả trong TCVN 6741 (ISO 917).

E.3.2. Thử hiệu chỉnh sẽ hoạt động với máy nén và van đảo chiều (nếu có) tại nhiệt độ môi trường và mẫu dòng khí giống như trong thiết bị được thử. mẫu dòng khí giống như trong thiết bị được thử.

E.3.3. Đối với

a) phương pháp cân bằng nhiệt lượng môi chất lạnh thứ cấp;

b) phương pháp cân bằng nhiệt lượng môi chất lạnh sơ cấp cho hệ thống ngập lỏng; c) phương pháp nhiệt lượng môi chất lạnh sơ cấp hệ thống khô;

d) phương pháp nhiệt lượng ống lồng ống.

lưu lượng môi chất lạnh được tính theo công thức (E.1) sau:

11 1 / g f tci r h h q (E.1)

E.3.4. Phương pháp dùng đồng hồ đo lưu lượng môi chất lạnh trực tiếp.

E.3.5. Năng suất lạnh tổng được tính toán như mô tả trong E.5.1 và E.5.2. Năng suất sưởi tổng sẽ được tính toán như mô tả trong E.6. được tính toán như mô tả trong E.6.

E.4. Phép đo trực tiếp năng suất sưởi

E.4.1. Với phương pháp thử hiệu chỉnh máy nén, khi độ quá nhiệt giàn bay hơi trong chu trình nhiệt nhỏ hơn 3,0 oC, lưu lượng dòng môi chất lạnh sẽ được xác định bằng lượng nhiệt thải ở giàn ngưng nhỏ hơn 3,0 oC, lưu lượng dòng môi chất lạnh sẽ được xác định bằng lượng nhiệt thải ở giàn ngưng nhiệt lượng kế. Giàn ngưng giải nhiệt nước được bọc bảo ôn tránh rò rỉ nhiệt. Giàn ngưng có thể được sử dụng kết hợp với sự bố trí nhiệt lượng kế trong E.3.3.

E.4.2. Phương pháp này chỉ được sử dụng khi tính toán lượng nhiệt rò rỉ từ giàn ngưng ra môi trường xung quanh cho nhỏ hơn 2% so với năng suất sưởi của máy nén. xung quanh cho nhỏ hơn 2% so với năng suất sưởi của máy nén.

E.4.3. Thử hiệu chỉnh máy nén phải hoạt động theo các qui định trong E.3. Các số liệu cần lấy thêm là: là:

a) nhiệt độ, áp suất môi chất lạnh vào giàn ngưng; b) nhiệt độ, áp suất môi chất lạnh ra khỏi giàn ngưng; c) nhiệt độ nước vào, ra giàn ngưng;

d) nhiệt độ môi trường xung quanh giàn ngưng; e) lượng nước làm mát giàn ngưng;

f) nhiệt độ trung bình của bề mặt vỏ giàn ngưng tiếp xúc với không khí.

Một phần của tài liệu Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 6576:2013 (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)