CƠ CẤU NGUỒN VỐN VÀ DỰ BÁO

Một phần của tài liệu Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - CĐ Công nghiệp và xây dựng (Trang 37)

II. Thời gian sản xuất

CƠ CẤU NGUỒN VỐN VÀ DỰ BÁO

NHU CẦU VểN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 6.1. CƠ CẤU NGUỒN VỐN

6.1.1. Khỏi niệm

Cơ cấu vốn là một thuật ngữ dựng để chỉ tỷ lệ cỏc nguồn vốn khỏc nhau sử dụng để tài trợ cho tổng tài sản của doanh nghiệp.

Thành phần và tỷ trọng từng nguồn vốn so với tổng nguồn vốn tại một thời điểm gọi là cơ cấu nguồn vốn. Một cơ cấu vốn hợp lý phản ỏnh sự kết hợp hài hoà giữa nợ phải trả với số vốn chủ sở hữu trong điều kiện nhất định. Khi tớnh cơ cấu nguồn vốn người ta đặc biệt chỳ ý tới tỷ trọng giữa cỏc khoản nợ phải trả với tổng nguồn vốn (gọi là hệ số nợ).

Tỷ trọng giữa cỏc khoản nợ phải trả với tổng nguồn vốn gọi là hệ số nợ. Nợ phải trả

Hệ số nợ =

Tổng nguồn vốn

Tỷ trọng giữa nguồn vốn chủ sở hữu với tổng nguồn vốn gọi là hệ số vốn chủ sở hữu.

Hệ số vốn chủ Nguồn vốn chủ sở hữu

sở hữu = Nợ phải trả

Để phản ỏnh mối quan hệ giữa nguồn vốn chủ sở hữu và cỏc khoản nợ phải trả, người ta dựng hệ số đảm bảo nợ.

Hệ số đảm Nguồn vốn chủ sở hữu

bảo nợ = Nợ phải trả

Hệ số đảm bảo nợ phản ỏnh cứ một đồng vốn vay nợ cú mấy đồng vốn chủ sở hữu đảm bảo. Mặt khỏc do cỏc khoản nợ và nguồn vốn chủ sở hữu hợp thành tổng nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp nờn mối quan hệ giữa hai nguồn vốn này cũn được phản ỏnh qua cụng thức:

+ Hệ số nợ = 1 - Hệ số vốn chủ sở hữu Hoặc:

+ Hệ số vốn chủ sở hữu = 1 - Hệ số nợ

Cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp thường biến động trong cỏc chu kỳ kinh doanh và cú thể ảnh hưởng tớch cực hoặc tiờu cực đến lợi ớch của chủ sở hữu. Vỡ vậy việc xem xột lựa chọn, điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn tối ưu luụn là một trong cỏc quyết định tài chớnh quan trọng của chủ doanh nghiệp. Nhỡn vào cỏc hệ số phản ỏnh cơ cấu nguồn vốn cú thể cho thấy một cỏch khỏi quỏt chớnh sỏch tài trợ vốn kinh doanh, mức độ an toàn hoặc rủi ro trong kinh doanh như thế nào…

Một phần của tài liệu Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - CĐ Công nghiệp và xây dựng (Trang 37)