KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1Kết luận

Một phần của tài liệu Trách nhiệm xã hội và giá trị doanh nghiệp thông qua lợi nhuận, tốc độ tăng trưởng và chi phí vốn (Trang 25 - 30)

Từ kết quả thực nghiệm ở chương 4 về tác động của CSR đến giá trị doanh nghiệp thông qua lợi nhuận, tốc độ tăng trưởng và chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu, tác giả đưa ra những kết luận sau:

Một là, CSR có tác động đến giá trị doanh nghiệp. Cụ thể, trách nhiệm với môi

trường, trách nhiệm với cộng đồng và trách nhiệm với sản phẩm có tác động dương đến giá trị doanh nghiệp. Điều này có nghĩa là các công ty thực hiện tốt trách nhiệm với các khía cạnh kể trên thì sẽ giúp gia tăng giá trị doanh nghiệp của mình;

Hai là, CSR không có tác động đến lợi nhuận. Điều này cho thấy mức độ các công

ty thực hiện CSR không làm ảnh hưởng đến lợi nhuận của họ.

Ba là, CSR có tác động đến tốc độ tăng trưởng. Cụ thể, trách nhiệm nhân viên có

tác động âm và trách nhiệm sản phẩm có tác động dương đến tốc độ tăng trưởng. Điều này có nghĩa là việc doanh nghiệp thực hiện các hoạt động trách nhiệm của mình đối với nhân viên sẽ làm giảm tốc độ tăng trưởng. Ngược lại, các doanh nghiệp thực hiện trách nhiệm với sản phẩm sẽ làm tăng tốc độ tăng trưởng của công ty.

Bốn là, CSR không có tác động đến chi phí sử dụng vốn. Việc các công ty có thực

hiện CSR cũng sẽ không làm ảnh hưởng đến rủi ro của công ty. Từ đó, chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu của công ty sẽ không bị tác động.

5.2 Kiến nghị

Đối với doanh nghiệp: Để gia tăng giá trị doanh nghiệp, các công ty cần thực hiện tốt CSR. Cụ thể, công ty cần chú trọng thực hiện trách nhiệm đối với môi trường thông qua việc xử lý các chất thải trong quá trình vận hành sản xuất và xây dựng các chính sách bảo tồn môi trường. Các công ty cũng cần thực hiện trách nhiệm đối với cộng

222

đồng thông qua các chương trình từ thiện, quan hệ tốt với người dân bản địa, chú trọng quan tâm đến các tổ chức giáo dục và y tế. Ngoài ra, các công ty cần đưa ra đầy đủ thông tin về chất lượng sản phẩm và dịch vụ đến khách hàng nhằm thể hiện trách nhiệm của công ty đối với sản phẩm.

Đối với thẩm định viên: Cần quan tâm đến yếu tố CSR trong quá trình thẩm định giá doanh nghiệp vì yếu tố này có tác động đến giá trị doanh nghiệp cũng như tốc độ tăng trưởng. Cụ thể, thẩm định viên cần xem xét kỹ việc thực hiện CSR của các công ty nhằm đưa ra những xét đoán nghề nghiệp phù hợp phục vụ cho quá trình thẩm định giá.

5.3 Hạn chế và đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo

Trong quá trình nghiên cứu thực nghiệm, khóa luận gặp phải những hạn chế sau đây:

Một là, nghiên cứu được thực hiện đối với các công ty có công bố thông tin về

CSR trong các báo cáo hằng năm. Các công ty có thực hiện CSR nhưng không công bố thông tin và các công ty không thực hiện CSR vẫn chưa được đưa vào nghiên cứu;

Hai là, việc công bố thông tin về CSR vẫn còn hạn chế đối với các doanh nghiệp

nên nghiên cứu chỉ được thực hiện đối với các công ty được niêm yết trên sàn chứng khoán HOSE trong giai đoạn 2015-2017. Do đó, nghiên cứu có cỡ mẫu nhỏ và chưa thật sự phản ánh được toàn bộ thị trường của Việt Nam.

Từ những hạn chế trên, khóa luận cũng đề xuất những hướng nghiên cứu tiếp theo. Thứ nhất, ngoài việc nghiên cứu các công ty có công bố thông tin về CSR, cần thực hiện nghiên cứu với những công ty không công bố CSR và những công ty không thực hiện CSR. Tiếp theo, thực hiện nghiên cứu với phạm vi rộng hơn nhằm đảm bảo kết quả nghiên cứu thể hiện đầy đủ thông tin CSR đối thị trường tại Việt Nam.

223

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng việt Tài liệu tham khảo tiếng việt

Cổng thông tin điện tử www.vietstock.vn. Cổng Thông tin và Dữ liệu Tài chính – Chứng khoán Việt Nam.

Cổng thông tin điện tử www.hsx.vn. Sở giao dịch chứng khoán TP. Hồ Chí Minh. Cổng thông tin điện tử www.research.lienvietpostbank.com.vn. Ngân hàng Bưu điện Liên Việt.

Nguyễn Quyết & Phan Thị Hằng Nga. 2017. “Trách Nhiệm Xã Hội và Chính Sách Cổ Tức Của Công Ty Niêm Yết Trên Sàn Giao Dịch Chứng Khoán Thành Phố Hồ Chí Minh: Phân Tích Bằng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng.” Tạp chí Phát triển Khoa

học và Công nghệ 20(3): 62–71.

Tài liệu tham khảo tiếng anh

Adewuyi, A. O., & Olowookere, A. E. (2010). CSR and sustainable community development in Nigeria: WAPCO, a case from the cement industry. Social Responsibility Journal, 6(4), 522–535.

Barnea, A., & Rubin, A. (2010). Corporate Social Responsibility as a Conflict Between Shareholders. Journal of Business Ethics, 97(1), 71–86.

Bird, R., D. Hall, A., Momentè, F., & Reggiani, F. (2007). What Corporate Social Responsibility Activities are Valued by the Market? Journal of Business Ethics, 76(2), 189–206. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Buchanan, B., Cao, C. X., & Chen, C. (2018). Corporate Social Responsibility, Firm Value, and Influential Institutional Ownership. Journal of Corporate Finance. Cahan, S. F., Chen, C., Chen, L., & Nguyen, N. H. (2015). Corporate social

responsibility and media coverage. Journal of Banking & Finance, 59(July), 409– 422.

Carroll, A. B. (1991). The pyramid of corporate social responsibility: Toward the moral management of organizational stakeholders. Business Horizons, 34(4), 39– 48.

Cellier, A., & Chollet, P. (2016). The effects of social ratings on firm value. Research

in International Business and Finance, 36, 656–683.

Cespa, G., & Cestone, G. (2007). Corporate Social Responsibility and Managerial Entrenchment. Journal of Economics & Management Strategy, 16(3), 741–771. Chung, C. Y., Jung, S., & Young, J. (2018). Do CSR Activities Increase Firm Value?

Evidence from the Korean Market. Sustainability, 10(9), 3164.

224

Str, P. (2009). Do Entrenched Managers Pay Their Workers More? The Journal of

Finance, 64(1), 309–339.

Daeheon, C., Youn, Chuneg, C., Sangjun, J., Kyung Soon, K., & Jason, Y. (2018). Corporate social responsibility and firm value: Evidence from the Korean manufacturing industry. Transylvanian Review, 1(1).

Damodaran, A. (2012). Investment Valuation (3rd ed.). New Jersey: John Wiley &

Sons, Inc.

El Ghoul, S., Guedhami, O., Kwok, C. C. Y., & Mishra, D. R. (2011). Does corporate social responsibility affect the cost of capital? Journal of Banking and Finance, 35(9), 2388–2406.

Fairfield, P. M., Whisenant, J. S., & Yohn, T. L. (2003). Accrued Earnings and Growth : Implications for Future Profitability and Market Mispricing, 78(1), 353– 371.

Farrington, T., Curran, R., Gori, K., O’Gorman, K. D., & Queenan, C. J. (2017). Corporate social responsibility: reviewed, rated, revised. International Journal of

Contemporary Hospitality Management, 29(1), 30–47.

Friedman, M. (1970). The Social Responsibility of Business is to Increase its Profits.

The New York Times Magazine, 32–33.

Galbreath, J. (2006). Corporate social responsibility strategy: strategic options, global considerations. Corporate Governance: The International Journal of Business in Society, 6(2), 175–187.

Gregory, A., Tharyan, R., & Whittaker, J. (2014). Corporate Social Responsibility and Firm Value: Disaggregating the Effects on Cash Flow, Risk and Growth. Journal

of Business Ethics, 124(4), 633–657.

Gregory, A., & Whittaker, J. (2013). Exploring the Valuation of Corporate Social Responsibility—A Comparison of Research Methods. Journal of Business Ethics,

116(1), 1–20.

Guenster, N., Bauer, R., Derwall, J., & Koedijk, K. (2011). The Economic Value of Corporate Eco-Efficiency. European Financial Management, 17(4), 679–704. Harjoto, M. A., & Jo, H. (2015). Legal vs. Normative CSR: Differential Impact on

Analyst Dispersion, Stock Return Volatility, Cost of Capital, and Firm Value.

Journal of Business Ethics, 128(1), 1–20.

Janiszewski, S. (2011). How to Perform Discounted Cash Flow Valuation?

Foundations of Management, 3(1), 81–96.

Jo, H., & Harjoto, M. A. (2011). Corporate Governance and Firm Value: The Impact of Corporate Social Responsibility. Journal of Business Ethics, 103(3), 351–383. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

225

Mackey, A., Mackey, T. B., & Barney, J. B. (2007). Corporate social responsibility and firm performance: Investor preferences and corporate strategies. Academy of Management Review, 32(3), 817–835.

Margolis, J. D., & Walsh, J. P. (2003). Misery Loves Companies: Rethinking Social Initiatives by Business. Administrative Science Quarterly, 48(2), 268.

McGuire, J. B., Sundgren, A., & Schneeweis, T. (1988). Corporate Social Responsibility and Firm Financial Performance. Academy of Management Journal, 31(4), 854–872.

McWilliams, A., & Siegel, D. (2000). Corporate social responsibility and financial performance: correlation or misspecification? Strategic Management Journal, 21(5), 603–609.

Nekhili, M., Nagati, H., Chtioui, T., & Rebolledo, C. (2017). Corporate social responsibility disclosure and market value: Family versus nonfamily firms.

Journal of Business Research, 77(July 2016), 41–52.

Nguyen, B. T. N., Tran, H. T. T., Le, O. H., Nguyen, P. T., Trinh, T. H., & Le, V. (2015). Association between Corporate Social Responsibility Disclosures and Firm Value – Empirical Evidence from Vietnam. International Journal of Accounting and Financial Reporting, 1(1), 212.

Oikonomou, I., Brooks, C., & Pavelin, S. (2012). The Impact of Corporate Social Performance on Financial Risk and Utility : A Longitudinal. Financial Management, 41(2), 483–515.

Pagano, M., & Volpin, P. F. (2005). The Political Economy of Corporate Governance.

American Economic Review, 95(4), 1005–1030.

Rouf, A. (2011). The Corporate Social responsibility Disclosure : A Study of Listed Companies in Bangladesh. Business and Economics Research Journal, 2(3), 19–

32.

Servaes, H., & Tamayo, A. (2013). The Impact of Corporate Social Responsibility on Firm Value: The Role of Customer Awareness. Management Science, 59(5),

1045–1061.

Sheehy, B. (2015). Defining CSR: Problems and Solutions. Journal of Business Ethics,

131(3), 625–648.

Sheehy, B., & Feaver, D. (2014). Anglo-American Directors’ Legal Duties and CSR: Prohibited, Permitted or Prescribed? Dalhousie Law Journal, 37(1), 345–395. Sheikh, S. (2018). Corporate social responsibility, product market competition, and

firm value. Journal of Economics and Business, 98(May), 40–55.

226

corporate financial performance: evidence from Nigeria companies. Social Responsibility Journal, 11(4), 749–763.

Một phần của tài liệu Trách nhiệm xã hội và giá trị doanh nghiệp thông qua lợi nhuận, tốc độ tăng trưởng và chi phí vốn (Trang 25 - 30)