5. Cấu trúc luận văn
3.2. Đánh giá chất lƣợng key frames
Việc mã hóa và giải mã hóa các khung chính có vai trò quan trọng, ảnh hƣởng trực tiếp tới việc mã hóa các khung hình WZ sau này. Trên cơ sở đó, chƣơng này sẽ đánh giá chất lƣợng giải mã khung chính với hai chuẩn mã hóa video phổ biến là chuẩn H.264/AVC [8] và chuẩn HEVC.
Phƣơng pháp đánh giá bao gồm cả đánh giá chủ quan và khách quan. Trong đó, đánh giá chủ quan sẽ dựa vào cảm nhận của mắt ngƣời khi xem xét các khung hình sau giải mã tƣơng ứng với chuẩn H.264/AVC và chuẩn HEVC. Còn đánh giá khách quan sẽ dựa vào đồ thị tƣơng ứng về số lƣợng bit thông tin cần mã hóa với chất lƣợng sau giải mã, đo bằng ma trận PSNR (Peak Signal to Noise Ration):
2 10 255 10 log PSNR MSE (7) Trong đó:
- MSE: Mean Squared Error là giá trị trung bình bình phƣơng lỗi (sự khác biệt) giữa tín hiệu trƣớc và sau giải mã.
Hình 3.2, 3.3, 3.4, 3.5 mô tả đánh giá khách quan trong khi hình 3.6 và hình 3.7 mô tả đánh giá chủ quan cho 4 chuỗi video đƣợc lựa chọn trong luận văn này.
40
Hình 3.2: So sánh mã hóa khung chính với chuẩn H.264/AVC và chuẩn HEVC (Chuỗi video Foreman)
Hình 3.3: So sánh mã hóa khung chính với chuẩn H.264/AVC và chuẩn HEVC (Chuỗi video Hall monitor)
41
Hình 3.4: So sánh mã hóa khung chính với chuẩn H.264/AVC và chuẩn HEVC (Chuỗi video Coastguard)
Hình 3.5: So sánh mã hóa khung chính với chuẩn H.264/AVC và chuẩn HEVC (Chuỗi video Soccer)
42
Hình 3.6: Đánh giá chất lượng khung hình giữa H.264/AVC và H.265/HEVC (Video Foreman)
Hình 3.7: Đánh giá chất lượng khung hình giữa H.264/AVC và H.265/HEVC (Video coastguard)
Từ kết quả thu đƣợc trên các hình, một số kết luận có thể đƣợc rút ra nhƣ sau:
Mô hình mã hóa H.265/HEVC cung cấp hiệu năng mã hóa tốt hơn nhiều so với mô hình cũ H.264/AVC, cả về đánh giá chủ quan lẫn đánh giá khách quan. Với đánh giá chủ quan, bằng mắt thƣờng có thể dễ dàng thấy sự khác biệt về
43