Kết quả thực nghiệm đã cho phép khẳng định: Giải pháp “Giáo dục nâng cao nhận thức nghề nghiệp của SV trong quá trình đào tạo” đề

Một phần của tài liệu Xu hướng nghề nghiệp của sinh viên ngành văn hoá thông tin trong quá trình đào tạo tại các trường cao đẳng - đại học ở Tp. Hồ Chí Minh (Trang 26 - 28)

dục nâng cao nhận thức nghề nghiệp của SV trong quá trình đào tạo” đề xuất trong luận án là hòan toàn phù hợp và có tính khả thi. Trong điều kiện của các trường CĐ-ĐH hiện nay chúng ta có thể hình thành và phát triển được XHNN cho SV VHTT.

Từ những kết quả nghiên cứu trên đây, đối chiếu với những nhiệm vụ đã đề ra ban đầu, về cơ bản đề tài đã hoàn thành nhiệm vụ và chứng minh được sự đúng đắn của giả thuyết khoa học đã đề ra.

KIẾN NGHỊ:

Để quá trình hình thành XHNN của SV được tiến hành có hiệu quả trong thực tế chúng tôi đề xuất một số kiến nghị sau:

- Bộ GD-ĐT và Bộ VHTT cần ủng hộ và tích cực cải tiến phương pháp tuyển chọn đầu vào cho phù hợp với từng chuyên ngành VHTT.

- Các trường phải đổi mới nội dung phương pháp giảng dạy phù hợp với việc đào tạo nghề nghiệp trong lĩnh vực hoạt động VHTT.

- 24 -

- Đảm bảo tốt các chính sách, chế độ cho SV trong quá trình học tập.

Những kết quả nghiên cứu của Luận án này đã được kiểm chứng trong một phạm vi nhỏ tại Trường ĐH Văn hóa Tp. HCM và đạt được những kết quả đáng kể. Chúng tôi mong muốn những kết quả này tiếp tục kiểm nghiệm và được vận dụng vào thực tế đào tạo cán bộ VHTT tại tất cả các trường CĐ-ĐH nhằm nâng cao chất lượng hoạt động nghề nghiệp của người cán bộ VHTT trong tương lai, góp phần mang lại hiệu quả hoạt động cao cho toàn ngành VHTT trong điều kiện hiện nay.

CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC

- 25 -

1. Đỗ Ngọc Anh (1998),Aûnh hưởng của nhận thức nghề tới xu hướng nghề nghiệp của SV trường CĐ Văn hoá Tp HCM. Luận văn thạc sĩ TLH.

2. Đỗ Ngọc Anh (2005), “Đào tạo cán bộ VHTT các tỉnh phía Nam”. Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, số 8.

3. Đỗ Ngọc Anh (2003), Đề án thành lập trường ĐH Văn hoá Tp HCM. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường (Chủ nhiệm đề tài). Nghiệm thu tháng 7/ 2003 (đã thông qua Bộ VHTT và Bộ GD-ĐT để nâng cấp trường CĐ Văn hoá Tp. HCM thành trường ĐH Văn hoá Tp. HCM vào tháng 6/2005).

4. Đỗ Ngọc Anh (2006), “Giáo dục giá trị nghề nghiệp VHTT cho SV các trường CĐ-ĐH Văn hoá”, Tạp chí giáo dục, số 137, kì II – tháng .

5. Đỗ Ngọc Anh (2006),”Nhận thứ về nghề VHTT của SV các trường CĐ-ĐH Văn hoá”, Tạp chí Tâm lý học, số 7.

6. Đỗ Ngọc Anh (2005), “Nhu cầu đào tạo cán bộ văn hoá trình độ CĐ-ĐH ở các tỉnh phía Nam”, Tạp chí KHXH, số 8

7. Đỗ Ngọc Anh (2002, “Những yếu tố tác động đến quá trình hình thành, phát triển XHNN của SV”. Kỷ yếu hội nghị khoa học – nghiên cứu sinh. Viện khoa học giáo dục. Hà nội.

8. Đỗ Ngọc Anh (2001), “Vấn đề xu hướng nghề nghiệp của SV trường CĐ Văn hoá Tp HCM”. Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, số 4.

Một phần của tài liệu Xu hướng nghề nghiệp của sinh viên ngành văn hoá thông tin trong quá trình đào tạo tại các trường cao đẳng - đại học ở Tp. Hồ Chí Minh (Trang 26 - 28)