Thí nghiệm 1

Một phần của tài liệu Ảnh Hưởng Của Mật Độ Trong Ương Ấu Trùng Cua Biển (Scylla Paramamosain) Theo Hai Giai Đoạn (Trang 28)

sự chênh lệch nhau lớn. Đồng thời qua kết quả phân tích thống kê cho thấy không có sự khác biệt giữa các nghiệm thức này (p>0,05) Bảng 7.

Bảng 7. Chiều dài và tỷ lệ sống của ấu trùng Zoea5 ở các nghiệm thức của thí nghiệm 1

Mật độương (con/ml) Chiều dài Zoea 5 (mm)

200 3,78 ± 0,39a 250 3,80 ± 0,26a 300 3,84 ± 0,22a Tỷ lệ sống Zoea 5 (%) 200 87,53 ± 1,21a 250 88,56 ± 6.54a 300 91,78 ± 2,11a

Năng suât Zoea 5 (con/lít)

200 175 ± 3,00a

250 220 ± 16,00b

300 275 ± 7,00c

Cùng 1 chỉ số, các giá trị trong cùng 1 cột có chữ cái khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05)

Nguyễn Thanh Phương và Trần Ngọc Hải (2004) cho biết chiều dài trung bình của giai đoạn ấu trùng cua biển (Z-5); 4,5mm. Nguyễn Cơ Thạch và ctv (2004) cho biết chiều dài trung bình của giai đoạn ấu trùng cua biển (Z-5); 3,67mm .

So sánh với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Cơ Thạch và ctv (2004) khi ương

ấu trùng cua biển khi ấu trùng cua (Scylla paramamosain) giai đoạn Zoea5 trong thí nghiệm điều tăng trưởng nhanh hơn. Như vậy, sự tăng trưởng của chiều dài của ấu trùng phù hợp với nhiều nghiên cứu trước.

4.1.4 Tỷ lệ sống

Trong ương ấu trùng thủy sản nói chung cũng như ương ấu trùng cua biển thì tỷ lệ sống là kết quả của nhiều yều tố từ khâu chuNn bị nước , thức ăn , kỹ

thuật quản lý chăm sóc,…kết quả của thí nghiệm qua Bảng 7 cho thấy, tỷ lệ

sống ở nghiệm thức 3 (91,78%) cao hơn so với nghiệm thức 2 (88,56) và nghiệm thức 1 (87,53). Tuy nhiên giữa các nghiệm thức tỷ lệ sống không khác nhau không có ý nghĩa thống kê . Điều này cho thấy khi ương ở mật độ 300 con /L tỷ lệ sống vẫn còn tốt chưa bịảnh hưởng bất lợi.

Trần Ngọc Hải và Trương Trọng Nghĩa (2004) khi nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ ương lên sự phát triển và tỷ lệ sống của ấu trùng cua biển Scylla

kết quả tỷ lệ sống đến giai đoạn Zoea5 ở mật độ 100 con /L (66± 15,42% ) cao hơn so với hai mật độ còn lại.

Quách Kha Ly (2007) ương ấu trùng cua biển Scylla paramamosain theo hai

giai đoạn Zoea1- Zoea5 và Zoea5 –Cua1 với các mật độ khác nhau 100, 200, 300 tương ướng là 58,5% ; 80,2 %; 66,5% .

Như vậy, so sánh với kết quả nghiên cứu trước đây thì trong giai đoạn từ cua Zoea1 đến Zoea5 hoàn toàn có thểương với mật độ cao hơn .

4.1.5 Năng suất

Qua bảng 7 phân tích thống kê cho ta thấy năng suất ở nghiệm thức 3 cao nhất so với nghiệm thức 1 và 2 khác biệt có ý nghĩa (p<0,05).Nghiệm thức 2 lớn hơn nghiệm thức 1 và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05).Cho thấy mật độ ương càng cao cho năng suất càng cao. Qua kết quả thu được ta thấy khi ương

4.2 Thí nghiệm 2

4.2.1 Các yếu tố môi trường 4.2.1.1 Nhiệt độ ,pH , Oxy

Trong suốt thí nghiệm 2 nhiệt độ, pH, oxy không có sự chênh lệch lớn giữa các nghiệm thức và sự biến động sáng và chiều không đáng kể .nhiệt độ trung bình của thí nghiệm giao động từ 27,64-28,96oC; pH từ 7,61-7,62;oxy là 5,56- 5,57 ppm

Bảng 8: Biến động một số yếu tố môi trường trong thời gian thí nghiệm 2

Nghiệm thức NT1 NT2 Sáng 27,73±0,08 27,64±0,04 Nhiệt độ (0C) Chiều 28,96±0,19 28,92±0,17 Sáng 7,62±0,01 7,61±0,01 pH Chiều 7,61±0,03 7,62±0,03 Oxy (mg/L) 7,62±0,03 5,57±0,16 TAN (mg/L) 1,50±0,00 0,75±0,00 Nitrite (mg/L) 1,50±0,00 0,75±0,00

Bảng 8. Zeng và Li (1992) cho biết khoảng nhiệt độ từ 25 -30oC là tối ưu cho sự phát triển của ấu trùng Zoea .Trương Quốc Phú (2002) cho biết pH thích hợp cho các đối tượng thủy sản nằm trong khoảng 6,5-9,0, nhưng phát triển tốt nhất là 7,5-8,5. Trương Quốc Phú (2002) cho biết pH thích hợp cho các đối tượng thủy sản nằm trong khoảng 6,5-9,0, nhưng phát triển tốt nhất là 7,5-8,5. Như vậy, các yếu tố môi trường của bểương vẫn nằm trong khoảng thích hợp cho sự phát triển của ấu trùng cua biển .

4.2.1.2 TAN

Bảng 8 cho thấy hàm lượng TAN ta thấy không có sự khác nhau giữa các nghiệm thức nằm trong khoảng 1,5 mg/L .Trương Quốc Phú (2002) cho rằng hàm lượng TAN thích hợp cho các loài thủy sản nên dao động trong khoảng 0,2-2 ppm. Trương Trọng Nghĩa (2005) cho rằng trong hệ thống lọc tuần hoàn dùng để ương ấu trùng cua ở Việt Nam thì hàm lượng TAN có thể lên tới 5

mg/L nhưng ấu trùng vẫn phát triển tốt.Tuy nhiên theo khuyến cáo của nhiều nghiên cứu trong sản xuất giống tôm biển thì hàm lượng TAN tốt nhất nên duy trì ở mức nhỏ hơn 1 ppm . Nguyễn Cơ Thạch và ctv (2004) thì ngược lại , cho rằng khi ương ấu trùng cua biển thì hàm lượng TAN nên nhỏ hơn 0,1 mg/L.

4.2.1.3 N-NO2-

Bảng 8 cho thấy N-NO2-hàm lượng ta thấy không có sự khác nhau giưa các nghiệm thức nằm trong khoảng 0,75 mg/L .

Trương Quốc Phú (2002) cho biết , hàm lượng N-NO2- thích hợp cho ao nuôi cũng như trong ương ấu trùng tôm cá nên nhỏ hơn 0,1 ppm. Nguyễn Thanh Phương và Trần Ngọc Hải (2004) cho biết đối với giáp xác nói chung, hàm lượng Nitrite được khuyến cáo không nên vượt quá 0,1mg/L. Nguyễn Cơ

Thạch và ctv (2004) cho rằng hàm lượng Nitrite tốt nhất trong ương ấu trùng cua nên duy trì ở mức nhỏ hơn 0,1mg/ L .

Trong thí nghiêm hàm lượng Nitrite ở các nghiệm thức đều cao hơn mức khuyến cáo tuy nhiên không ảnh hưởng bất lợi đến sự phát triển của ấu trùng .

4.2.2 Sự biến thái của ấu trùng trong từng nghiệm thức của thí nghiệm 2

Bảng 9: Sự biến thái của ấu trùng trong từng nghiệm thức của thí nghiệm 2

Ngày Mật độương (con/ml) LSI

25 5,73 ± 0,12a 16 50 5,73 ± 0,12a 25 6,73 ± 0,12a 22 50 6,87 ± 0,12a

Cùng 1 chỉ số, các giá trị trong cùng 1 cột có chữ cái khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05)

Chỉ số biến thái sau 16 ngày

Theo Bảng 9 chỉ số biến thái sau 16 ngày của thí nghiệm 2 ở các nghiệm thức 25, 50 là như nhau 5,73 ± 0,12 không có ý nghĩa thông kê (p>0,05).

Chỉ số biến thái sau 22 ngày

Chỉ số biến thái sau 22 ngày của thí nghiệm 2 ở các nghiệm thức 25, 50 là 6,73 ± 0,12 ; 6,87 ± 0,12 ở nghiệm thức 50 con /L có sự biến thái nhanh hơn nhưng không có ý nghĩa thông kê (p>0,05) ( Bảng 9)

4.2.3 Chiều dài và tỷ lệ sống của ấu trùng ở các nghiệm thức của thí nghiệm 2 nghiệm 2

Qua Bảng 10 ta thấy chiều dài của Megalopa của nghiệm thức 25 con /L là 3,53±0,15 mm ,Megalopa của nghiệm thức 50 con /L là 3,61±0,20 mm qua phân tích thống kê ta thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05).

Chiều rộng mai cua 1 ở hai nghiệm thức 25 (2,99±0,11mm),50 (3,01±0,10 mm)

Kết quả này phù hợp với nhận định của Nguyễn Thanh Phương và Trần Ngọc Hải (2004), kích cỡ ấu trùng cua ở giai đoạn megalopa và cua 1 lần lượt là 4,50 và 2,0 – 3 mm. Tuy nhiên kết quả này cao hơn kết quả nghiên cứu của Nguyễ Cơ Thạch và ctv (1998) kích cỡ ấu trùng cua ở giai đoạn megalopa và cua 1 lần lượt là 4,16 và 2,0 – 3 mm.

Bảng 10: Chiều dài và tỷ lệ sống của ấu trùng ở các nghiệm thức của thí nghiệm 2

Mật độương (con/l) Chiều dài Megalopa

25 3,53±0,15a

50 3,61±0,20b

Chiều rộng mai Cua 1

25 2,99±0,11a 50 3,01±0,10a Tỷ lệ sống cua 1(%) 25 18,35 ± 1,77a 50 9,73 ± 1,71b Năng suất cua 1( con/lít) 25 5 ± 1,00a 50 5 ± 1,00a

Cùng 1 chỉ số, các giá trị trong cùng 1 cột có chữ cái khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05)

4.2.3.2 Tỷ lệ sống cua 1

Qua bảng 10 cho thấy, mật độ ương 25 con /L ở nghiệm thức 1 cho tỷ lệ sống là 18,35 % cao hơn so với nghiệm thức 2 la 9,73% (50 con /L ). Ở thí nghiệm 1 ấu trùng được ương với mật độ tương đối cao (200-300 con/L) nhằm tận dụng thể tích ương nâng cao hiệu quả chi phí mà không ảnh hưởng đến tỷ lệ

sống của ấu trùng thì thí nghiệm 2, với mục đích giảm mật độ ương từ giai

đoạn Zoea5 sang megalopa nhằm nâng cao tỷ lệ sống ấu trùng trong giai đoạn biến thái lớn này. Kết quả khi ương ở 25 con/L cho tỷ lệ sống cao hơn và khác biệt co ý nghĩa thống kê so vớii nghiệm thức 50 con/L (p<0,05) (bảng 10 ).

từ Zoea5 sang megalopa sẻ góp phần tăng tỷ lệ sống, nâng cao năng suất trong kỹ thuật sản xuất giống cua biển.

Trong quá trình ương ấu trùng cua biển, tỷ lệ sống bị giảm dần qua các giai

đoạn biến thái. Sự hao hụt rõ nhất là giai đoạn chuyển từ giai đoạn Zoea5 sang Megalopa. Do đây là giai đoạn biến thái lớn trong các giai đoạn ấu trùng vì ấu trùng có sự thay đổi lớn về kích thước của ấu trùng. Sự hình thành các phụ bộ

sự gia tăng kích thước, đồng thời môi trường sống phải phù hợp với sự biến thái này. Do vậy thường giảm tỷ lệ sống vào giai đoạn này giai đoạn này và việc tìm kiếm giải pháp nâng cao hiệu quả tỷ lệ sống trong giai đoạn biến thái này là điều này là rất cần thiết.

4.2.5 Năng suất cua1

Năng suất cua1 ở thí nghiệm 2 của nghiệm thức 25 con/L và 50con /L gần bằng nhau (5 ± 1,00) không có sự khác biêt thống kê (p>0,05),(Bảng11) cho thấy khi ương ở mật độ cao tốn nhiều chi phí nhưng lại năng suất không cao.

4.2.6 Tỷ lệ sống của Zoea1 đến Cua 1

Qua kết quả của hai thí nghiệm 1 và 2 cho thấy, hoàn toàn có thể ương ấu trùng cua ở mật độ từ Zoea1 đến Zoea5 ở mật độ cao và đến giai đoạn Zoea5 nên chuyển sang ương ở mật độ thưa để gia tăng tỷ lệ sống của cua. Nếu tính chung tỷ lệ sống của cả hai thí nghiệm từ giai đoạn Zoea1 đến cua1 dao động trong khoảng 8,52-16,84%. So sánh với các kết quả nghiên cức trước đây của Trương Trọng Nghĩa (2004) ương với mật độ từ 50-200 con/L cho tỷ lệ sống

đến ngày 22 ở mật độ 100-200 con/ L là 5% và 50 con/L là 4%; Trần Ngọc Hải và Trương Trọng Nghĩa (2004) ương ấu trùng cua ở mật độ 50-100con/L cho tỷ lệ sống ở mật độ 100 con/L là tốt nhất là 9,11%. Như vậy, tỷ lệ sống đạt trong nghiên cứu này ở hai thí nghiệm là triển vọng tích cực và nên được nhân rộng trong sản xuất cua biển, góp phần nâng cao tỷ lệ sống trong ương ấu trùng cua biển Scylla paramamosain.

CHƯƠNG V

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1. Kết luận

Các yếu tố môi trường của 2 thí nghiệm đều nằm trong khoảng thích hợp cho sự phát triển của ấu trùng cua biển.

Phương pháp ương ấu trùng cua 2 giai đoạn từ Zoea1 đến Zoea5 và Zoea5 đến Cua1cho kết quả tốt nhất ở mật độ 300 con/l và chếđộ 30 luân trùng/ml, 10 Artemia bung dù /ml, 15 ấu trùng Artemia/ml và TANT 1,5 g/m3/lần (giai

đoạn đầu) và 25 Zoea5/L với chếđộ 10 Artemia/ml và 5 g TANT/m3/lần (giai

đoạn sau).

Tỷ lệ sống chung từ Zoea5 đến cua1khá cao (8,52-16,84%) có thể ứng dụng vào sản xuất thực tế phục vụ cho nghề nuôi.

5.2 Đề xuất

Cần nghiên cưú sâu nửa ảnh hưởng của mật độ ương từ giai đoạn Zoea1 – Zoea5 lên tỷ lệ sống của ấu trùng cua biển.

Nghiên cứu nhiều loại thức ăn khác nhau, tăng mật độ ương ở thí nghiệm 2 ở

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Abed Golam Rabbani & Chaoshu Zeng, 2005. Effects of tank colour on larval survival and development of mud crab Scylla serrata (Forska°l).

Aquaculture Research, 36,, 1112 – 1119.

Chaoshu Zeng, 2004. Diet particle size preference and optimal ration for mud crab, Scylla serrata, larvae fed microbound diets. Aquaculture 230 (1-4) 493–505.

Ian, M. Ruscoe, 2004. Limiting the use of rotifers to the first zoeal stage in mud crab (Scylla serrata Forska°l) larval rearing. Aquaculture 231 (2004) 517–527.

Jerome Genodepa., 2004. Diet particle size preference and optimal ration for mud crab, Scylla serrata, larvae fed microbound diets. Aquaculture 230 (1-4) 493–505

Juliana C. Baylon., 2009. Appropriate food type, feeding schedule and Artemia density for the zoea larvae of the mud crab, Scylla tranquebarica (Crustacea:Decapoda:Portunidae). Aquaculture 288 (3-4) 190 – 195.

Keenan, C.P., 1999b. The fourth species of Scylla. In: Keenan, C.P.,

Blackshaw, A. (Eds.). Mud crab Aquaculture and Biology. Proceedings of an International Scientific Forum. Darwin, Australia, 21 - 24 April 1997. ACIAR Proceedings No 78, 48 - 58.

Keenan, C.P., Davie, P.J.F., Mann, D.L., 1998. A revision of the genus Scylla

de Hann, 1833 (Crustacea: Decapoda: Brachyura: Portunidae). The Raffles Bulletin of Zoology 46 (1), 217 – 245

Mary Lynn Seneriches-Abiera., 2007. Acute toxicity of nitrite to mud crab Scylla serrata (Forsska°l) larvae. Aquaculture Research, 38, 1495 – 1499. Nguyễn cơ thạch và Trương Quốc Thái, 2004b. Ảnh hưởng của độ mặn, mật

độ, và thức ăn khác nhau đến quá trình ương từ cua bột lên cua giống

(Scylla paramamosain). Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học công nghệ (1984-2004) Nhà xuất bản Nông Nghiệp Tp.HCM-2004, 221-226. Nguyễn Cơ Thạch, 1998. Đặc điểm sinh học sinh sản và qui trình sản xuất cua

giống loài (Scylla paramamosain) Estampador, 1949. Tuyển tập các công trình nghiên cứu khoa học công nghệ - Trung tâm nghiên cứu thủy sản III, 227 – 266.

Nguyễn cơ thạch và Trương Quốc Thái, 2004a. Ảnh hưởng của độ mặn và thức ăn đến sự phát triển của giai đoạn phôi và ấu trùng cua (Scylla

paramamosain). Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học công nghệ

(1984-2004) Nhà xuất bản Nông Nghiệp Tp.HCM-2004, 215-220. Nguyễn Thị Ngọc Diễm , 2000 .Thực nghiệm ương ấu trùng cua biển

(Scylla paramamosain) trong môi trường nước xanh .

Ong Ka Sin, 1964. Observation on the post larval life history of Scylla serrata Reared in the laboratory. Agricultural Journal.45, 429-443.

Phạm Thị Tuyết Ngân, 2003. Ảnh hưởng của chế độ dinh dưỡng lên chất lượng cua mẹ và ấu trùng cua biển (Scylla paramamosain). Báo cáo đề

tài cấp Bộ (Giáo dục và Đào tạo), 50 trang.

Phạm Văn Quyết, 2008. Đặc điểm sinh sản cua biển Scylla paramamosain

(Estampador, 1949) Tự nhiên và nuôi trong ao. Luân văn cao học, Đại Học Cần Thơ 69trang.

Quách Kha ly, 2007. Ương ấu trùng cua biển (Scylla paramamosain) theo hai

giai đoạn ( Zoea1- Zoea5 và Zoea5 –cua1 ) với các mật độ khát nhau . Luận văn đại học. Khoa Thủy Sản. Trường Đại Học Cần Thơ.

Robert w. brick., 1974. Effects of water quality, antibiotics, phytoplankton and

food on survival and development of larvae of scylla serrata (crustacea:

portunidae). Aquaculture3,( 1974) 231-244

Suprayudi, M. A., 2003. Essential fatty acids for larval mud crab Scylla serrata: implications of lack of the ability to bioconvert C18 unsaturated fatty acids to highly unsaturated fatty acids. Aquaculture 231 (1-4) 403- 416.

Toshio Takeuchi., 2002. Effect of Artemia feeding schedule and density on the survival and development of larval mud crab Scylla serrata.Fisheries

Science.; 68: 1295–1303.

Trần Ngọc Hải, 1997. Studies on some of reproduction of mud crab, Scylla serrata( Forskal. Abstract of submitted to the Senate of Universiti Putra Malaysia in fulfillment of requirements for the degree of Master of Science.

Trần Ngọc Hải và Trương Trọng Nghĩa, 2004. Ảnh hưởng của mật độ ương lên sự phát triển và tỷ lệ sống của ấu trùng cua biển (Scylla

paramamosain) trong mô hình nước xanh. Tạp chí nghiên cứu khoa học

Trần Ngọc Hải và Trương Trọng Nghĩa, 2004. Ảnh hưởng của mật độ ương lên sự phát triển và tỷ lệ sống của ấu trùng cua biển (Scylla

paramamosain) trong mô hình nước xanh. Tạp chí nghiên cứu khoa học

Đại Học Cần Thơ năm 2004, 187-192.

Trần Ngọc Hải, 1997. Studies on some of reproduction of mud crab, Scylla serrata Forskal. Abstract of submitted to the Senate of Universiti Putra Malaysia in fulfillment of requirements for the degree of Master of Science

Trương Quốc Phú, 2002. Phân tích chất lượng nước và quản lý môi trường nước ao.

PHỤC LỤC

Phục lục 1: Nhiệt độ buổi sáng ở các bể của các nghiệm thức của thí nghiệm 1 Nghiệm Thức 1 Nghiệm Thức 2 Nghiệm Thức 3 Nghiệm Thức 1 Nghiệm Thức 2 Nghiệm Thức 3 Ngày Bể1 Bể 5 Bể 8 Bể 2 Bể 6 Bể 9 Bể 3 Bể 4 Bể7 1 28,7 28,5 28,4 28 28,9 28,7 29 28,9 28,5 2 28,6 29,1 28,7 29,5 29,1 29,4 28,6 ,28,7 28,9 3 28,5 29,1 29,4 28,6 29,5 28,7 28,9 28,6 29,5 4 28,8 29,5 29,5 28,7 29,6 28,5 28,7 28,5 29,5

Một phần của tài liệu Ảnh Hưởng Của Mật Độ Trong Ương Ấu Trùng Cua Biển (Scylla Paramamosain) Theo Hai Giai Đoạn (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)