tại trại thực nghiệm giống cây trồng, khoa NN&SHƯD, khu II, Đại Học Cần Thơ, năm 2009.
Nghiệm thức Chiều cao
(cm) Đường kính thân (cm) Đường kính tán (cm) Số lá D0G1T0 66,00 1,87 95,00 41,00 D0G2T0 65,50 1,87 91,00 41,67 D1G1 T1 66,00 1,94 90,67 44,33 D2 G1 T1 66,00 1,91 91,33 42,00 D3 G1 T1 66,33 1,92 92,67 40,67 D1 G1 T2 64,33 1,86 93,33 42,67 D2 G1 T2 64,67 1,92 94,33 42,00 D3 G1 T2 63,67 1,91 92,67 41,00 D1 G2 T1 64,67 1,91 91,67 41,00 D2 G2 T1 65,67 1,95 94,00 40,67 D3 G2 T1 65,67 1,84 92,00 43,67 D1 G2 T2 63,67 1,90 94,67 40,67 D2 G2 T2 64,33 1,87 94,00 40,67 D3 G2 T2 65,00 1,90 95,33 41,67 Trung bình 65,1 1,9 93,04 41,69 F ns ns ns ns CV (%) 2,02 2,88 2,66 3,45
Ghi chú: ns: khác biệt không ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5%
3.3 Ảnh hưởng của nhiệt độ, thời gian xử lý, giống cây đến sự ra hoa của cây Thiết Mộc Lan. Thiết Mộc Lan.
3.3.1 Ghi nhận tổng quát
Trong thời gian xử lý cây Thiết Mộc Lan được đặt trong phòng lạnh lần lượt ở 2
mức nhiệt độ là 150C và 180C, được chiếu sáng bởi 2 bóng đèn neon tương đương cường độ ánh sáng là 400 Lux. Sau khi lấy ra khỏi phòng lạnh các cây Thiết Mộc Lan được đặt trong nhà lưới, với nhiệt độ và cường độ ánh sáng môi trường được thể hiện
Chuyên ngành Công nghệ Sinh học 17 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học
Bảng 3.3 Nhiệt độ môi trường vào các thời điểm sáng, trưa, chiều từ ngày 04/3/2010 đến 13/3/2010 tại nhà lưới khoa NN&SHƯD, khu II, Đại Học Cần Thơ
Nhiệt độ môi trường (oC)
Sáng (6h- 7h) Trưa (12h-13h) Chiều ( 17h-18h)
25,75 ± 0,35 34,9 ± 0,32 29,35 ± 0,47
Bảng 3.4 Cường độ ánh sáng môi trường vào các thời điểm sáng, trưa, chiều từ ngày 04/3/2010 đến 13/3/2010 tại nhà lưới khoa NN&SHƯD, khu II, Đại Học Cần Thơ
3.3.2 Tỉ lệ số lá vàng
Qua kết quả phân tích thống kê cho thấy không có sự tương tác giữa nhiệt độ,
thời gian xử lý và giống cây đến tỉ số lá vàng của cây Thiết Mộc Lan. Tỉ lệ số lá vàng không chịu ảnh hưởng bởi nhiệt độ và giống cây.Theo kết quả Bảng 3.5, tỉ lệ số lá
vàng ở thời gian xử lý D1 là 2,6% khác biệt có ý nghĩa thống kê 5% so với 2 thời gian
xử lý D2 (18,5%) và D3(24,9%). Trong đó tỉ lệ số lá vàng ở thời gian xử lý D2 (18,5%) khác biệt có ý nghĩa 5% so với D3 (24,9%).
Cường độ ánh sáng (Lux)
Sáng (9h-10h) Trưa (12-13h) Chiều (14h -17h)
Bảng 3.5 Ảnh hưởng của nhiệt độ, thời gian xử lý, giống cây đến tỉ lệ lá vàng (%) của cây Thiết Mộc Lan
Ghi chú:Trong cùng một cột, những số có chữ theo sau giống nhau thì không khác biệt có ý nghĩa 5% qua phép thử LSD; ns: khác biệt không có ý nghĩa thống kê 5%; * khác biệt có ý nghĩa thống kê 5%
3.3.3 Tỉ lệ ra hoa
Qua phân tích thống kê cho thấy không có sự tương tác giữa nhiệt độ, thời gian
xử lý và giống cây lên tỷ lệ ra hoa của cây Thiết Mộc Lan. Tỉ lệ ra hoa không chịu ảnh hưởng bởi thời gian xử lý và giống cây. Bảng 3.6 cho thấy tỉ lệ ra hoa ở các nghiệm
thức khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê 5% ở 2 mức nhiệt độ T1 và T2. Kết quả cho
thấy ở mức nhiệt độ T1 có 82,45% tỉ lệ ra hoa ở các nghiệm thức. Còn đối với nhiệt độ
T2 thì chỉ có 26,27% tỉ lệ ra hoa ở các nghiệm thức. Chứng tỏ xử lý ở nhiệt độ T1 cho kết quả tỉ lệ ra hoa cao hơn so với T
Bảng 3.6 Ảnh hưởng của nhiệt độ, thời gian xử lý, giống cây đến tỉ lệ ra hoa (%) của cây Thiết Mộc Lan
Nghiệm thức Giống (G) Trung bình Lá sọc (G1) Lá xanh (G2) 150C (T1) 180C (T2) 150C (T1) 180C (T2) Thời gian xử lý (D) 7 ngày (D1) 0,79 2,32 3,23 4,08 2,60 c 14 ngày (D2) 22,32 19,77 18,00 13,92 18,50 b 21 ngày (D3) 27,89 22,75 26,80 - 24,90 a F(D) * CV (%) 24,75 Nghiệm thức Nhiệt độ (T) 150C (T1) 180C (T2) 7 ngày (D1) 87,13 59,04 Lá sọc (G1) 14 ngày (D2) 87,13 30,95 21 ngày (D3) 59,04 30,95
Chuyên ngành Công nghệ Sinh học 19 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học
3.3.4 Số chùm hoa trên phát hoa
Qua phân tích thống kê cho thấy không có sự tương tác giữa nhiệt độ, thời gian
xử lý và giống cây lên số chùm hoa trên phát hoa của cây Thiết Mộc Lan. Số chùm hoa trên phát hoa không chịu ảnh hưởng bởi thời gian xử lý và giống cây. Qua Bảng
3.7 cho thấy số chùm hoa trên phát hoa ở nhiệt độ T1đạt 78,4 chùm hoa/phát hoa khác biệt có ý nghĩa thống kê 5% so với nhiệt độ xử lý T2đạt 60,5 chùm hoa/phát hoa. Như
vậy khi xử lý ở nhiệt độ T1 sẽ cho số chùm hoa trên phát hoa cao hơn so với nhiệt độ
T2.
Bảng 3.7 Ảnh hưởng của nhiệt độ, thời gian xử lý, giống cây đến số chùm hoa trên phát hoa của cây Thiết Mộc Lan
Ghi chú:Trong cùng một cột, những số có chữ theo sau giống nhau thì không khác biệt có ý nghĩa 5% qua phép thử LSD; ns: khác biệt không có ý nghĩa thống kê 5%; * khác biệt có ý nghĩa thống kê 5%
3.3.5 Đường kính phát hoa, chiều dài phát hoa
Qua phân tích thống kê cho thấy không có sự tương tác giữa nhiệt độ, thời gian
xử lý và giống cây lên đường kính phát hoa, chiều dài phát hoa của cây Thiết Mộc Lan. Đường kính phát hoa, chiều dài phát hoa không chịu ảnh hưởng bởi nhiệt độ, thời
gian xử lý và giống cây ( Bảng 3.8) Nghiệm thức Nhiệt độ (T) 150C (T1) 180C (T2) 7 ngày (D1) 114,00 68,50 Lá sọc (G1) 14 ngày (D2) 55,67 57,00 21 ngày (D3) 80,00 45,00 7 ngày (D1) 81,00 75,00 Lá xanh (G2) 14 ngày (D2) 59,67 57,00 21 ngày (D3) 80,33 - Trung bình 78,40 a 60,50 b F(T) * CV (%) 18,27
Bảng 3.8 Ảnh hưởng của nhiệt độ, thời gian xử lý, giống cây đến đường kính và chiều dài phát hoa (cm) của cây Thiết Mộc Lan
ns: khác biệt không có ý nghĩa thống kê 5%
3.3.6 Thời điểm ra hoa
3.3.6.1 Số ngày kéo dài nở hoa (ngày) từ hoa nở đầu tiên đến hoa nở cuối cùng
Qua phân tích thống kê cho thấy không có sự tương tác giữa nhiệt độ, thời
gian xử lý và giống cây lên thời gian kéo dài nở hoa của cây Thiết Mộc Lan. Thời
gian kéo dài nở hoa không chịu ảnh hưởng bởi nhiệt độ, thời gian xử lý và giống
cây ( Bảng 3.9)
Nghiệm thức Đường kính phát hoa (cm) Chiều dài phát hoa (cm)
D1G1 T1 1,07 68,33 D2 G1 T1 0,97 59,33 D3 G1 T1 1,00 64,00 D1 G1 T2 1,01 67,67 D2 G1 T2 0,90 61,33 D3 G1 T2 1,10 61,00 D1 G2 T1 0,95 63,75 D2 G2 T1 0,90 62,00 D3 G2 T1 0,80 57,50 D1 G2 T2 1,00 65,50 D2 G2 T2 0,90 67,00 D3 G2 T2 - - Trung bình 0,96 63,35 F ns ns CV (%) 9,23 8,4
Chuyên ngành Công nghệ Sinh học 21 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học
Bảng 3.9 Ảnh hưởng của nhiệt độ, thời gian xử lý, giống cây đến thời gian kéo dài nở hoa của cây Thiết Mộc Lan (ngày)
Nghiệm thức Thời gian kéo dài nở hoa (ngày)
D1G1 T1 6,0 D2 G1 T1 5,0 D3 G1 T1 6,5 D1 G1 T2 5,0 D2 G1 T2 5,0 D3 G1 T2 6,0 D1 G2 T1 6,0 D2 G2 T1 6,0 D3 G2 T1 6,3 D1 G2 T2 5,0 D2 G2 T2 5,0 D3 G2 T2 - Trung bình 5,15 F ns CV (%) 17,17 ns: khác biệt không có ý nghĩa thống kê 5%
3.3.6.2 Số ngày sau khi xử lý nhiệt độ lạnh đến khi biểu hiện ra hoa (ngày)
Qua kết quả thống kê cho thấy không có sự tương tác giữa giống, nhiệt độ, thời
gian xử lý đến số ngày biểu hiện ra hoa ở mức ý nghĩa 5%. Theo kết quả Bảng 3.10
cho thấy thời gian xử lý ảnh hưởng đến số ngày biểu hiện ra hoa của cây Thiết Mộc
Lan. Ở mức thời gian xử lý D1 số ngày biểu hiện ra hoa là 15,6 (ngày) khác biệt có ý
nghĩa 5% so với D2(12,3 ngày) và D3(10,0 ngày). Trong đó thời gian xử lý D2 cho số
ngày biểu hiện ra hoa là 12,3 (ngày) khác biệt có ý nghĩa 5% so với D3 (10,0 ngày).
Bảng 3.10 Ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian xử lý đến thời gian biểu hiện ra hoa của cây Thiết Mộc Lan (ngày)
Ghi chú:Trong cùng một cột, những số có chữ theo sau giống nhau thì không khác biệt có ý nghĩa 5% qua phép thử LSD; ns: khác biệt không có ý nghĩa thống kê 5%; * khác biệt có ý nghĩa thống kê 5%
a) b)
Hình 3.3 Biểu hiện ra hoa của 2 giống cây Thiết Mộc Lan a) Giống lá sọc
b) Giống lá xanh
(Nguồn: Chụp ngày 03-3-2010, nhà lưới khoa NN&SHƯD, khu II, Đại Học Cần Thơ)
3.3.6.3 Số ngày sau khi xử lý nhiệt độ lạnh đến khi nhú mầm hoa (ngày)
Nghiệm thức Giống (G) Trung bình Lá sọc (G1) Lá xanh (G2) 150C (T1) 180C (T2) 150C (T1) 180C (T2) Thời gian xử lý (D) 7 ngày (D1) 15,3 15,5 15,7 16,0 15,6 a 14 ngày (D2) 11,7 12,0 12,7 13,0 12,3 b 21 ngày (D3) 10,0 10,0 10,0 - 10,0 c F(D) * CV (%) 3,98
Chuyên ngành Công nghệ Sinh học 23 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học
chịu sự ảnh hưởng của thời gian xử lý, ở khoảng thời gian xử lý D3 là 17,16 (ngày) khác biệt có ý nghĩa thống kê 5% với thời gian xử lý D1 là 16,5 (ngày) và thời gian xử
lý D2 là 14,5 (ngày). Trong đó thời gian nhú mầm hoa với khoảng thời gian xử lý D1
khác biệt có ý nghĩa thống kê 5% với thời gian xử lý D2.
Bảng 3.11 Ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian xử lý đến thời gian nhú mầm hoa của cây Thiết Mộc Lan (ngày)
Nghiệm thức Nhiệt độ (T) Trung bình 150C (T1) 180C (T2) Thời gian xử lý (D) 7 ngày (D1) 17,00 16,00 16,50 b 14 ngày (D2) 16,00 13,00 14,50 c 21 ngày (D3) 17,33 17,00 17,16 a Trung bình 16,78 a 15,33 b F(T) * F(D) * F(TxD) * CV (%) 0,93
Ghi chú:Trong cùng một cột, những số có chữ theo sau giống nhau thì không khác biệt có ý nghĩa 5% qua phép thử LSD; ns: khác biệt không có ý nghĩa thống kê 5%; * khác biệt có ý nghĩa thống kê 5%
a) b)
Hình 3.4 Mầm hoa của 2 giống cây Thiết Mộc Lan
a) Giống lá sọc
b) Giống lá xanh
(Nguồn: Chụp ngày 03-3-2010, nhà lưới khoa NN&SHƯD, khu II, Đại Học Cần Thơ)
3.3.6.4 Số ngày từ sau khi xử lý nhiệt độ lạnh đến khi nở hoa (ngày)
Qua kết quả thống kê cho thấy không có sự tương tác giữa giống và nhiệt độ,
thời gian sau khi xử lý nhiệt độ lạnh đến khi nở hoa chịu sự tương tác giữa nhiệt độ và thời gian xử lý ở mức ý nghĩa 5%. Thời gian bắt đầu nở hoa chịu sự ảnh hưởng của
nhiệt độ, ở mức nhiệt độ T1 là 32,25 (ngày) khác biệt có ý nghĩa thống kê 5% so với T2
là 27 (ngày).Thời gian nở hoa cũng chịu ảnh hưởng của thời gian xử lý, ở khoảng thời
gian xử lý D3 là 29,83 (ngày) khác biệt có ý nghĩa thống kê 5% với thời gian xử lý D1
là 30,5 (ngày) và thời gian xử lý D2 là 29,25 (ngày). Trong đó thời gian nở hoa với
khoảng thời gian xử lý D1 không khác biệt có ý nghĩa thống kê 5% với thời gian xử lý
D2.
Bảng 3.12 Ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian xử lý đến thời gian nở hoa của cây Thiết Mộc Lan (ngày)
Ghi chú:Trong cùng một cột, những số có chữ theo sau giống nhau thì không khác biệt có ý nghĩa 5% qua phép thử LSD; ns: khác biệt không có ý nghĩa thống kê 5%; * khác biệt có ý nghĩa thống kê 5%
Nghiệm thức Nhiệt độ (T) Trung bình 150C (T1) 180C (T2) Thời gian xử lý (D) 7 ngày (D1) 33,00 28,00 30,50 a 14 ngày (D2) 33,50 25,00 29,25 a 21 ngày (D3) 30,25 29,00 29,83 b Trung bình 32,25 a 27,00 b F(T) * F(D) * F(TxD) * CV (%) 2,46
Chuyên ngành Công nghệ Sinh học 25 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học
3.3.6.5 Số ngày sau khi xử lý nhiệt độ lạnh đến khi kết thúc nở hoa (ngày)
Qua kết quả thống kê cho thấy không có sự tương tác giữa giống và nhiệt độ, giống và thời gian xử lý đến thời gian kết thúc nở hoa ở mức ý nghĩa 5%. Dựa vào Bảng 3.12, thời gian sau khi xử lý nhiệt độ lạnh đến khi kết thúc nở hoa chịu sự tương
tác giữa nhiệt độ và thời gian xử lý ở mức ý nghĩa 5%. Thời gian kết thúc nở hoa chịu ảnh hưởng của nhiệt độ xử lý, ở mức nhiệt độ T1 là 38,14 (ngày) khác biệt có ý nghĩa
thống kê 5% so với T2 là 32,67 (ngày). Thời gian kết thúc nở hoa chịu ảnh hưởng của
thời gian xử lý, ở thời gian xử lý D3 là 35,62 (ngày) khác biệt có ý nghĩa thống kê 5% với thời gian xử lý D1 là 36 (ngày) và thời gian xử lý D2là 34,58 (ngày). Trong đó thời
gian nở hoa với khoảng thời gian xử lý D1 không khác biệt có ý nghĩa thống kê 5% với
thời gian xử lý D2 .
Bảng 3.13 Ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian xử lý đến thời gian kết thúc nở hoa của cây Thiết Mộc Lan (ngày)
Nghiệm thức Nhiệt độ (T) Trung bình 150C (T1) 180C (T2) Thời gian xử lý (D) 7 ngày (D1) 39,00 33,00 36,00 a 14 ngày (D2) 39,16 30,00 34,58 a 21 ngày (D3) 36,25 35,00 35,62 b Trung bình 38,14 a 32,67 b F(T) * F(D) * F(TxD) * CV (%) 0,88
Ghi chú:Trong cùng một cột, những số có chữ theo sau giống nhau thì không khác biệt có ý nghĩa 5% qua phép thử LSD; ns: khác biệt không có ý nghĩa thống kê 5%; * khác biệt có ý nghĩa thống kê 5%
CHƯƠNG 4
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
4.1 Kết luận 4.1.1 Khảo sát 4.1.1 Khảo sát
Các cây ra hoa khi ở nhiệt độ môi trường thấp nhất là 18,60C, kéo dài 7 ngày.
Những cây ra hoa có các đặc tính nông học như tuổi cây, chiều cao, đường kính
thân, số lá trung bình lần lượt là 3,28 ± 0,15 năm, 1,6 ± 0,1 m, 3,53 ± 0,22 cm,
55,07 ± 4,47 lá.
Chiều dài phát hoa trung bình là 67,57 ± 3,18 cm, đường kính phát hoa trung
bình là 11,58 ± 0,39 mm. Số chùm hoa trên phát hoa trung bình là 100,26 ± 7,91 chùm hoa.
Những cây sinh trưởng kém (sâu bệnh tấn công ở lá và thân) vẫn có thể ra hoa như cây bình thường.
Những cây chịu tác động bởi ánh sáng thấp (bóng râm, che khuất) vẫn ra hoa như cây được chiếu sáng trực tiếp, không khuất bóng.
4.1.2 Thí nghiệm
Các cây nghiệm thức đối chứng hoàn toàn không ra hoa.
Ở thời gian xử lý 7 ngày cho tỉ lệ số lá vàng thấp nhất.
Hai giống cây Thiết Mộc Lan đều có khả năng cho ra hoa như nhau.
Xử lý ở nhiệt độ 150C cho tỉ lệ ra hoa cao hơn so với xử lý ở nhiệt độ 180C.
Thời gian xử lý 7 ngày, 14 ngày, 21 ngày không khác biệt có ý nghĩa.
Ở nhiệt độ 150C, thời gian xử lý 7 ngày cho kết quả số chùm hoa trên phát hoa cao nhất.
Chuyên ngành Công nghệ Sinh học 27 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
Bùi Thọ. 2001. Cây Phát Tài, Thiết Mộc Lan. Tạp chí Hoa Cảnh,3:14-15
Đặng Phương Trâm. 2005. Giáo trình kỹ thuật trồng hoa và cây cảnh, Tủ sách
Đại Học Cần Thơ, trang 26-34
Mai Trần Ngọc Tiếng. 2002. Những hiện tượng kỳ thú trong đời sống cây cảnh,
NXB Nông Nghiệp, trang 32-43
Phạm văn Côn. 2004. Các biện pháp điều khiển sinh trưởng, phát triển, ra hoa, kết
quả cây ăn trái, NXB Nông Nghiệp, trang 23-45
Trần Hợp. 2000. Cây cảnh Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, trang 135-146
Trần Văn Hâu. 2005. Xử lý ra hoa cây ăn trái, Tủ sách Đại Học Cần Thơ, trang
36-37
Tiếng Anh
Dole, J.M. and Wilkins, H.F. 2005. Floriculture Principles and Species. Second edittion. Upper Saddle River, New Jersey 07458, pp. 469-475
Robert Lee Riffle. 1998. The Tropical Look. Thames and Hudson, pp. 150-152
Trang web
http://www.arbolesornamentales.com/autor.htm, (cập nhật ngày 10-12-2009) http://www. Evergrowing.com, (cập nhật ngày 10-12-2009)
http://www.grupoespacios.es, (cập nhật ngày 10-12-2009).evergrowing.com
http://www.flower.com (cập nhật ngày 10-12-2009).
PHỤ LỤC Phụ lục 1
PHIẾU ĐIỀU TRA ĐẶC TÍNH RA HOA CÂY CÂY THIẾT MỘC LAN I. THÔNG TIN VỀ NÔNG HỘ
- Họ tên chủ hộ: ...
- Địachỉ:………
- Số điện thoại: ...
II. ĐẶC ĐIỂM CÂY RA HOA 1.Giống: - Tên giống: ... - Tuổi cây: ... - Nguồn gốc: ... 2.Mô tả cây: a.Cây ra hoa Số lượng: ...
Khoảng cách giữa các cây ...
Cách trồng: ...
...
...
Chiều cao cây:...
Đườngkính: ...
Tình trạng sinh trưởng: ...