TLSX SX…’ SLĐ

Một phần của tài liệu CÂU hỏi và lời GIẢI MACLENIN (Trang 32 - 48)

TLSX

-Giai đoạn thứ 2 – giai đoạn sản xuất:

H TLSX …SX…H’SLĐ SLĐ

-Giai đoạn thứ 3 – giai đoạn lưu thông:

H’ – T’ 156. Chu chuyển của tư bản

Là sự tuần hoàn của tư bản – nếu xét nó với tư cách là một quá trình định kì đổi mới và thường xuyên lặp đi lặp lại.

Quá trình công ty A đóng xong một chiếc tàu là 2 tháng, khi đóng xong chiếc tàu đó công ty tiếp tục cho đóng những cái khác. Sau đó, công ty tuyển thêm công nhân và cho đóng đồng thời 2 chiếc tàu một lúc, đóng xong lại tiếp tục 2 chiếc mới được thực hiện.

157. Thời gian

sản xuất

Là thời gian tư bản nằm ở trong lĩnh vực sản xuất

Thời gian để sản xuất xong một kiện hàng gồm 3000 cái áo để bán ra thị trường.

158. Thời gian

lưu thông

Là thời gian tư bản nằm trong lĩnh vực lưu thông.

Thời gian 3000 cái áo lưu thông trên thị trường và tiêu thụ hết đến tay người sử dụng.

chu chuyển của tư bản một năm. Công thức: n = CH/ch

Trong đó: n là số vòng (hay lần) chu chuyển của tư bản; CH là thời gian trong năm; ch là thời gian cho một vòng chu chuyển của tư bản.

1 vòng chu chuyển là 6 tháng thì tốc độ chu chuyển trong năm là: n = 12 tháng/ 6 tháng = 2 vòng.

160. Tư bản

cố định

Là bộ phận tư bản sản xuất tồn tại dưới dạng máy móc, thiết bị, nhà xưởng,… về hiện vật tham gia toàn bộ vào quá trình sản xuất, nhưng giá trị của nó bị khấu hao từng phần và được chuyển dần vào sản phẩm mới được sản xuất ra.

Các tư liệu sản xuất như máy móc, thiết bi, nhà xưởng,..

161. Hao mòn

hữu hình

Là hao mòn về vật chất, hao mòn về cơ học có thể nhận thấy; do quá trình sử dụng và sự tác động của tự nhiên làm cho các bộ phận của tư bản cố định dần dần hao mòn đi tới chỗ hỏng và phải được thay thế.

Máy móc để sản xuất bột ngọt, sau khoảng 7 năm sử dụng bắt đầu có những dấu hiệu bị hỏng ở một số bộ phận. Nếu tiếp tục sản xuất thì năng suất lao động sẽ giảm, thậm chí gây nguy hiểm cho công nhân, nên cần được thay thế.

162. Hao mòn

vô hình

Là sự hao mòn thuần túy về mặt giá trị, xảy ran gay cả khi máy móc còn tốt nhưng bị mất mát và xuất hiện các máy móc hiện đại hơn, rẻ hơn hoặc có giá trị tương đương, nhưng công suốt cao hơn.

Công ty A sản xuất mía được 2 năm, máy móc vẫn tốt; nhưng công ty B mới thành lập sử dụng loại máy hiện đại hơn, cho năng suất lao động cao hơn, thu hút được sử dụng đông đảo của người dân hơn. Vì thế, vấn đề đặt ra là công ty A phải chấp nhận thay máy móc để kịp thời cạnh tranh với công ty B.

lưu động

nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu phụ, sức lao động,… giá trị của nó lưu thông toàn bộ cùng với sản phẩm và được hoàn lại toàn bộ cho các nhà tư bản trong mỗi quá trình sản xuất.

đầu tư tư bản với số tư bản cố định (c1) là 1200 đơn vị tiền tệ; số tư bản lưu động (c2 và v) là 480 đơn vị tiền tệ (trong đó giá trị của nguyên, nhiên, vật liệu (c2) là 300 và tiền công (v) là 180). Tư bản ứng trước là: 1200 + 480 đơn vị tiền tệ. Tư bản lưu động lưu thông cùng với giá trị của hàng hóa năm trong tư bản ứng trước.

164.

Tổng sản phẩm xã hội

Là toàn bộ sản phẩm mà xã hội sản xuất ra trong một thời kỳ nhất định, thường là một năm.

Tổng sản phẩm quốc nội của Việt Nam năm 2011 là 123,96 tỷ USD. 165. Chu kỳ kinh tế của chủ nghĩa tư bản

Là khoảng thời gian nền kinh tế tư bản chủ nghĩa vận động từ đầu cuộc khủng hoảng này đến đầu cuộc khủng hoảng sau.

Trên thế giới, là khoảng thời gian từ 1973 (cuộc khủng hoảng dầu mỏ) đến năm 2008-2009 (cuộc khủng hoảng của các nhà băng).

166. Khủng hoảng

Là giai đoạn khởi điểm của chu kỳ kinh tế mới. Ở đây, hàng hóa ế thừa, ứ đọng, giá cả giảm mạnh, sản xuất đình trệ, xí nghiệp đóng cửa, tiền công hạ xuống, lực lượng sản xuất bị phá hoại nghiêm trọng. Là giai đoạn các mâu thuẫn biểu hiện dưới hình thức xung đột dữ dội.

Cuộc đại khủng hoảng kinh tế thế giới 1929- 1933. Nó bắt đầu ở Hoa Kỳ và lan nhanh rõ rệt ra toàn châu Âu và cac nước khác trên thế giới, phá hủy các nước phát triển. Thương mại quốc tế suy sụp rõ rệt, từ thu nhập cá nhân, thuế, lợi tức đều bị ảnh hưởng và suy thoái. Từ thành thị đến nông thôn đều phải đối mặt với mất mùa,

năng suất giảm từ 40- 60%. Các lĩnh vực khai mỏ và khai thác gỗ bị ảnh hưởng lớn nhất..

167. Tiêu điều

Là sự sản xuất ở trạng thái trì trệ, không tiếp tục đi xuống nhưng cũng không tăng lên, thương nghiệp đình đốn, tư bản rảnh rỗi vì không có nơi đầu tư.

Trong hai quý đầu năm 2011, kinh tế Singapo trì trệ do sản xuất nước này sụt giảm, chỉ tăng 0,5% so với cùng kỳ năm trước.

168. Phục hồi

Là giai đoạn mà các xí nghiệp được khôi phục và mở rộng sản xuất.

Chu kỳ phục hồi của nền kinh tế Mỹ sau cuộc khủng hoảng năm 2008 – 2009 là 28 tháng. Các nhà kinh tế dùng các biện pháp về từng hoạt động kinh tế để phục hồi một cách toàn diện nhất. 169. Hưng thịnh

Là giai đoạn sản xuất phát triển vượt quá điểm cao nhất mà chu kỳ trước đã đạt được.

Mảng khách sạn tại châu Á được dự kỳ vọng sẽ tăng trưởng kỷ lục, với tốc độ tăng trưởng chung hàng năm (CAGR) sẽ đạt 7% trong khoảng thời gian từ 2012-2016. Trong đó, Việt Nam là nước dẫn đầu khu vực với CAGR lên đến 15%.

170.

Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa

Là chi phí về tư bản bất biến và tư bản khả biến mà nhà tư bản bỏ ra để sản xuất hàng hóa.

k = c + v

k là chi phí sản xuất TBCN

c là tư liệu sản xuất v là sức lao động 171. Lợi

nhuận

Là giá trị thặng dư khi được quan niệm là con đẻ của toàn bộ tư bản ứng trước đó vào sản xuất; Là hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư nhưng nó biểu hiện sai lệch nguồn

W = k + p p là lợi nhuận

W là giá trị hàng hóa m là giá trị thặng dư

gốc giá trị thặng dư.

172. Tỷ suất

lợi nhuận

Là tỷ số tính theo phần trăm giữa giá trị thặng dư và toàn bộ tư bản ứng trước.

p’ = . 100%

p’ là tỷ suất lợi nhuận m là giá trị thặng dư c là tư liệu sản xuất v là sức lao động 173. Cạnh tranh trong nội bộ ngành

Là sự cạnh tranh giữa các xí nghiệp trong cùng một ngành, cùng sản xuất ra một loại hàng hóa nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hóa có lợi hơn để thu lợi nhuận siêu ngạch.

2 công ty Vedan và Ajingon cạnh tranh nhau trong quá trình sản xuất bằng các hình thức cải tiến kĩ thuật, nâng cao năng suất lao động, các hình thức quảng bá trên truyền hình,.. từ đó sản phẩm sẽ gần gũi với người tiêu dùng hơn và việc sản xuất và tiêu thụ hàng hóa sẽ có ưu thế khác nhau nhờ chiến lược của mỗi công ty.

174.

Cạnh tranh giữa các ngành

Là sự cạnh tranh giữa các ngành sản xuất khác nhau, nhằm mục đích tìm nơi đầu tư có lợi hơn, tức là nơi có tỷ suất lợi nhuận cao hơn. -Ngành cơ khí: k=80c + 20v; m’=100%; m=20; p’=20%. -Ngành dệt: k =70c + 30v; m’=100%; m=30; p’=30%. -Ngành da: k=60c + 40v; m’=100%; m=40; p’=40%. 175. Tỷ suất lợi nhuận bình quân

Là tỷ số tính theo phần trăm giữa tổng giá trị thặng dư và tổng số tư bản xã hội đã đầu tư vào các ngành của nền sản xuất TBCN.

= . 100%

là tỷ suất lợi nhuận bình quân

m là giá trị thặng dư c là tư liệu sản xuất v là sức lao động 176. Lợi

nhuận

Là số nhuận bằng nhau của những tư bản bằng nhau, đầu tư và o những ngành khác

= . k

bình quân

nhau, bất kể cấu tạo hữu cơ của tư bản như thế nào.

là tỷ suất lợi nhuận bình quân k là chi phí sản xuất TBCN 177. Tư bản thương nghiệp

Là một bộ phận của tư bản công nghiệp được tách rời ra và phục vụ quá trình lưu thông hàng hóa của tư bản công nghiệp.

Công thức vận động của TB thương nghiệp: T – H - T’

Hàng hóa được chuyển hóa hai lần: (1) từ tay nhà TB công nghiệp sang nhà tư bản thương nghiệp; (2) từ tay nhà tư bản thương nghiệp sang tay người tiêu dùng.

178.

Lợi nhuận thương nghiệp

Là một phần của giá trị thặng dư được sáng tạo ra trong lĩnh vực sản xuất và do tư bản công nghiệp nhượng lại cho tư bản thương nghiệp, để tư bản thương nghiệp thực hiện chức năng lưu thông.

179. Tư bản

cho vay

Là tư bản tiền tệ tạm thời nhàn rỗi mà người chủ sở hữu nó cho người khác sử dụng trong một thời gian nhằm nhận được số tiền lời nhất định (gọi là lợi tức). Vận động theo công thức T-T’, trong đó T’=T+z z là lợi tức 180. Lợi tức

Chính là một phần của lợi nhuận bình quân mà nhà tư bản đi vay phải trả cho nhà tư bản cho vay căn cứ vào lượng tư bản tiền tệ mà nhà tư bản cho vay đã bỏ ra cho nhà tư bản đi vay sử dụng.

Lợi tức hoạt động kinh doanh là khoản chênh lệch giữa tổng doanh thu bán sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ trừ đi giá thành toàn bộ sản phẩm hàng hoá, dịch vụ đã tiêu thụ và thuế theo quy định của pháp luật (trừ thuế lợi tức).

181. Tỷ suất

lợi tức

Là tỷ lệ tính theo phần trăm giữa tổng số lợi tức và số tư bản tiền tệ cho vay (thường tính theo tháng, quý, năm,..)

z’= . 100% z’ là lợi tức

182.

Tín dụng tư bản chủ nghĩa

Là hình thức vận động của tư bản cho vay.

183.

Tín dụng thương nghiệp

Là hình thức tín dụng giữa các nhà tư bản trực tiếp kinh doanh, mua bán chịu hàng hóa với nhau.

Tư bản A cho tư bản B vay 10m vải. Tư bản B chưa có vật để đổi hay tiền để trả ngay nên 10 ngày sau, tư bản B mới trả lại 10m kèm theo 1m vải nữa. 1m vải đó chính là lợi tức mà người vay phải chịu.

184.

Tín dụng ngân hàng

Là quan hệ vay mượn thông qua ngân hàng làm môi giới, là hình thức tín dụng giữa ngân hàng với các nhà tư bản trực tiếp kinh doanh và các tầng lớp dân cư khác trong xã hội.

Tư bản hoặc người có tiền gửi vào ngân hàng, mỗi tháng nhận được một khoản lợi tức mà ngân hàng trả cho. Đồng thời, các tầng lớp khác có thể tới ngân hàng để vay tiền, mỗi tháng cũng phải trả cho ngân hàng một khoản lợi tức nhất định.

185. Ngân

hàng

Là xí nghiệp kinh doanh tư bản tiền tệ, làm môi giới giữa người đi vay và người cho vay.

Ngân hàng thực hiện 2 nhiệm vụ là: trả lợi tức cho người gửi tiền; và thu lợi tức của người đi vay. Lợi tức nhận gửi nhỏ hơn lợi tức cho vay. 186. Tư bản

cho vay

Là tư bản tiềm thế, tư bản tài sản, là tư bản không hoạt động.

Trong quá trình tuần hoàn và chu chuyển của tư bản công nghiệp, có những khoản tư bản tiền tệ nhàn rỗi như tiền lương cho nhân viên chưa đến kỳ trả, tiền mua máy móc nhưng

chưa phải thay,.. Số tiền nhàn rỗi không sinh lời nên nhà tư bản quyết định cho vay để tiền đẻ ra tiền, thu được lợi tức từ quá trình cho vay đó.

187.

Tư bản ngân hàng

Là tư bản chức năng, tư bản hoạt động nên tư bản ngân hàng cũng có tham gia vào quá trình bình quân hóa tỷ suất lợi nhuận.

Bao gồm các tư bản nhàn rỗi và các kim loại quý hiếm, các chứng khoán có giá; Nguồn vốn của ngân hàng gồm có: tư bản tiền tệ của chủ ngân hàng; tư bản tiền tệ của các nhà tư bản công thương nghiệp còn để ở quỹ khấu hao, quỹ tích lũy và các khoản khác chưa dùng đến; tư bản tiền tệ của các nhà tư bản thực lợi chuyên sống bằng lợi tức; những khoản tiền dành dụm, tiết kiệm cùng với các khoản thu nhập tạm thời chưa sử dụng đến hoặc để tiêu dùng dần của các tầng lớp dân cư.

188. Công ty

cổ phần

Là một loại hình xí nghiệp lớn được hình thành bằng con đường tập trung vốn thông qua việc phát hành cổ phiếu và trái phiếu.

Công ty cổ phần dược OPC, Công ty cổ phần xây lắp dầu khí Việt Nam,..

189. Cổ phiếu Là một thứ chứng khoán có giá do công ty cổ phần phát hành ghi nhận quyền sở hữu cổ phần của người mua cổ phiếu (gọi là cổ đông), đồng thời còn đảm bảo cho cổ đông có quyền được lĩnh một phần thu nhập của công ty (cổ đức) căn cứ vào giá trị cổ phần và tình

Các loại cổ phiếu như: cổ phiếu phổ thông, cổ phiếu ưu đãi, cổ phiếu quỹ, cổ phiếu chưa phát hành, cổ phiếu đã phát hành, cổ phiếu đang lưu

hình sản xuất kinh doanh của công ty. hành.

190. Tư bản

giả

Là tư bản tồn tại dưới hình thức các chứng khoán có giá và mang lại thu nhập cho người sở hữu các chứng khoán đó.

Các chứng khoán có giá bao gồm cổ phiếu, kỳ phiếu và trái phiếu, công trái, giấy cầm đồ của ngân hàng cầm cố. 191. Thị trường chứng khoán

Là nơi mua bán các chứng khoán và phản ánh rất nhạy bén đối với các thay đổi của nền kinh tế.

Thị trường chứng khoán Việt Nam, thị trường chứng khoán thế giới

192.

Thị

trường sơ cấp

Là thị trường mua bán các chứng khoán trong lần phát hành đầu tiên.

193.

Thị trường thứ cấp

Là thị trường mua đi bán lại các chứng khoán và thường được thông qua các sở giao dịch chứng khoán.

194.

Địa tô tư bản chủ nghĩa

Là phần giá trị thặng dư còn lại sau khi đã khấu trừ đi phần lợi nhuận bình quân mà tư bản kinh doanh nông nghiệp phải nộp cho địa chủ.

195.

Địa tô chênh lệch

Là phần địa tô thu được ở trên những ruộng đất có lợi thế về điều kiện sản xuất (độ màu mỡ của đất đai tốt hơn, vị trí gần thị trường, gần đường hơn, hoặc ruộng đất được đầu tư để thâm canh). Nó là số chênh lệch giữa giá cả sản xuất chung và giá cả sản xuất cá biệt. 196. Địa tô

tuyệt đối

Là lợi nhuận siêu ngạch dôi ra lợi nhuận bình quân, được hình thành do cấu tạo hữu cơ của tư bản trong nông nghiệp luôn thấp hơn cấu tạo hữu cơ của tư bản trong công nghiệp, nó là số chênh lệch giữa giá trị nông phẩm và giá cả sản xuất chung.

Có hai nhà tư bản nông nghiệp và công nghiệp đều có số tư bản là 100, cấu tạo hữu cơ của tư bản trong công nghiệp là 4/1, cấu tạo hữu cơ của tư bản trong nông nghiệp là 3/2. Giả sử m' = 100% thì sản phẩm và giá trị thặng dư sản xuất ra trong từng lĩnh vực sẽ là:

Trong công nghiệp: 80c + 20v + 20m = 120

Trong nông nghiệp: 60c + 40v + 40m = 140

Sự chênh lệch giữa giá trị nông sản với giá cả sản xuất chung làm hình thành địa tô tuyệt đối: 140 - 120 = 20.

197. Giá cả

ruộng đất

Là hình thức địa tô tư bản hóa; là giá mua quyền thu địa tô do ruộng đất mang lại theo

Một phần của tài liệu CÂU hỏi và lời GIẢI MACLENIN (Trang 32 - 48)