Lựa chọn thiết bị điều khiển dụ tù là Mikro PFR60 có 6 cấp đầu ra cho 2 tủ tụ bù
Bảng 4.45: Thiết bị điều khiển tụ bù
Mã hiệu Điện áp cấp Số cấp Kích thước mặt (mm) Hãng sản xuất
PRF60 20 6 144x144 Mikro
CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN CHỐNG SÉT VÀ NỐI ĐẤT 5.1. Hệ thống nối đất
Tác dụng của hệ thống nối đất: để tản dòng điện sự cố vào đất và để giữ mức điện thế thấp trên các phần tử thiết bị điện được nối đất.
Các loại sự cố thường xảy ra như: rò điện do cách điện, xảy ra các loại ngắn mạch, chạm đất 1 pha, dòng điện sét.
riêng biệt với Ryc 4Ω đối với mỗi hệ thống.
Nhà máy được cấp điện bởi mạng hạ áp có trung tính cách điện với đất, xây dưng trên nền đất khô có điện trở suất 0 = 100 Ω.
Trị số điện trở nối đất yêu cầu: Ryc 4Ω
Dự kiến: Sử dụng hình thức nối đất bảo vệ, dùng điện cực hỗn hợp gồm cọc thép góc 60x60x6mm, dài l = 2.5m chôn thẳng đứng xuống đất theo mạng vòng hình chữ nhật, mỗi cọc cách nhau a = 5m. Thanh ngang dùng thép dẹt 40x5mm, chôn ở độ sâu 0.8m.
Khi có hệ thống nối đất gồm n cọc liên kết với nhau bằng thanh chôn nằm ngang, ta có:
Điện trở cọc Rc được tính bằng công thức: )
Với: Rc: điện trở tản của hệ cọc.
ρ: điện trở tản của hệ thống gồm n cọc (Ωm) l: chiều dài cọc (m) d: đường kính cọc (m) h: độ sâu chôn cọc (m) : Hệ số sử dụng của cọc và thanh - Lựa chọn hệ số mùa km = 2
- Độ chôn sâu của cọc: tc = tt +1/2. l = 0,8 + 1,25 = 2,05m d = 0.95b = 0,95x60 = 57mm = 0 . km = 100x2 = 200 Ωm ) = ) = 61Ω
Với: Rt: điện trở tản của hệ thanh.
ρ: điện trở tản của hệ thống gồm n cọc (Ωm) l: chiều dài cọc (m)
d: đường kính cọc (m)
K: hệ số phụ thuộc sơ đồ nối đất (sơ đồ hình vuông, K = 5,53)
- Chọn hệ số km = 1,5
- t = 0,8m
- d = b/2 = 40/2 = 20 mm
- = 0 . km = 100x1,5 = 150 Ωm
- L = 5x10 = 50m (vì thanh ngang nối 10 cọc mới nhau mỗi cọc cách nhau 5m là chu vi của mặt bằng xếp)
= = 1,2 Ω
Tra bảng hệ số sử dụng của cọc&thanh, phụ thuộc tỷ số , ta có = 0.25, = 0.53. = = 1,2Ω < Ryc (4 Ω)
Như vậy điện trở dự kiến của cọc và thanh dẫn là phù hợp.
5.2. Tính toán chống sét
5.2.1. Thông số ban đầu
Trị số điện trở nối đất yêu cầu: Ryc 4Ω
- Đất tại vị trí của nhà xưởng có điện trở suất 0 = 100 Ω.
- Lựa chọn cọc nối đất chống sét là cọc đồng tròn có d = 16mm dài 2,4m côn thẳng đứng, độ sâu t = 0,8m theo mạch vòng hình chữ vuông, mỗi cọc cách nhau 1 khoảng a = 5m.
- = 0 . km = 100x1,6 = 160 Ωm -t = t0 + l/2 = 2m
= ) = 59,8 Ω
Điện trở tản xung kích của một cọc nối đất:
Rxk = axk.Rc Trong đó: Rxk : Điện trở xung kích của cọc axk : hệ số xung kích của cọc Rc : điện trở 1 cọc
Giả sử dòng xung kích là dòng sét với Ixk = 40kA thì axk = 0,6 (Theo bảng 9.1 sách Cung cấp điện) Rxk = 0,6 x 59,8 = 35,87 Ω
Hệ thống nối đất có số lượng cọc là n ghép với nhau cách nhau 1 đoạn a = 5m thì khi đó điện trở xung kích của tổ hợp cọc được tính theo công thức:
Rxk= = Rnđ Với Rxk : hệ số xung kích của cọc Giả sử cho = 0,7 , n = 14 Rnđ = < 4 (thỏa mãn)
5.2.2. Lựa chọn kim thu sét
Dựa theo công thức Rp =
Với: h5m: là chiều cao từ đầu thu đến bề mặt được bảo vệ Rp: bán kính được vảo vệ
: độ dài của tia tiên đạo ( =v(m/x(
D(m): là khoảng cách nổi bật hay bán kính hình cầu lăn Lần lượt 20, 30, 45, 60m cho mức độ bảo vệ cấp I, II, III, IV Lựa chọn kim chống sét cho nhà xưởng theo bảng sau:
Bảng 5.46: Lựa chọn kim thu sét
Mã sản phẩm Rp (m) h (m) Vật liệu Nhiệt độ sử dụng