Vi khuẩn phản nitrat hóa có thể phân hủy nitrat (NO3) thành nitơ phân tử (N2) * Mức độ vận dụng

Một phần của tài liệu Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn thi THPT QG phần sinh thái học (Trang 36 - 39)

* Mức độ vận dụng

Câu 1 (ĐH 2010): Trong chu trình sinh địa hoá, nhóm sinh vật nào trong số các nhóm sinh vật sau

đây có khả năng biến đổi nitơ ở dạng NO3 thành nitơ ở dạng NH4? A. Vi khuẩn cố định nitơ trong đất. B. Thực vật tự dưỡng. C. Vi khuẩn phản nitrat hoá. D. Động vật đa bào.

Câu 2 (ĐH 2013): Khi nói về tháp sinh thái, phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Tháp năng lượng luôn có dạng chuẩn, đáy lớn, đỉnh nhỏ.

B. Tháp số lượng và tháp sinh khối có thể bị biến dạng, tháp trở nên mất cân đối

C. Trong tháp năng lượng, năng lượng vật làm mồi bao giờ cũng đủ đến dư thừa để nuôi vật tiêu thụ mình.

D. Tháp sinh khối của quần xã sinh vật nổi trong nước thường mất cân đối do sinh khối của sinh vật tiêu thụ nhỏ hơn sinh khối của sinh vật sản xuất.

Câu 3 (ĐH 2013): Giả sử năng lượng đồng hóa của các sinh vật dị dưỡng trong một chuỗi thức ăn

như sau:

Sinh vật tiêu thụ bậc 1: 1 500 000 Kcal. Sinh vật tiêu thụ bậc 2: 180 000 Kcal. Sinh vật tiêu thụ bậc 3: 18 000 Kcal. Sinh vật tiêu thụ bậc 4: 1 620 Kcal.

Hiệu suất sinh tháo giữa bật dinh dưỡng cấp 3 với bậc dinh dưỡng cấp 2 và giữa bật dinh dưỡng cấp 4 với bật dinh dưỡng cấp 3 trong chuỗi thức ăn trên lần lượt là :

A. 9% và 10% B. 12% và 10% C. 10% và 12% D. 10% và 9%

Câu 4 (ĐH 2014): Để khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay, cần tập trung vào các biện

pháp nào sau đây?

(1) Xây dựng các nhà máy xử lý và tái chế rác thải (2) Quản lí chặt chẽ các chất gây ô nhiễm môi trường

(5) Tăng cường khai thác nguồn tài nguyên khoáng sản

A. (1), (3), (5). B. (3), (4), (5). C. (2), (3), (5). D. (1), (2), (4).

Câu 5 (ĐH 2014): So với biện pháp sử dụng thuốc trừ sâu hóa học để tiêu diệt sinh vật gây hại, biện

pháp sử dụng loài thiên địch có những ưu điểm nào sau đây?

(1) Thường không gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của con người. (2) Không phụ thuộc vào điều kiện khí hậu, thời tiết.

(3) Nhanh chóng dập tắt tất cả các loại dịch bệnh. (4) Không gây ô nhiễm môi trường.

A. (2) và (3). B. (1) và (2). C. (1) và (4). D. (3) và (4).

Câu 6 (THPTQG 2015): Để góp phần giảm hiệu ứng nhà kính, cần gia tăng loại khí nào sau đây

trong khí quyển?

A. Khí nitơ. B. Khí heli. C. Khí cacbon đioxit. D. Khí neon.

Câu 7 (THPTQG 2015): Sơ đồ bên mô tả một số giai đoạn của chu trình nitơ trong tự nhiên. Trong

các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng? (1) Giai đoạn a do vi khuẩn nitrat hoá thực hiện. (2) Giai đoạn (b), và (c) đều do vi khuẩn nitrit hoá thực hiện.

(3) Nếu giai đoạn (d) xảy ra thì lượng nitơ cung cấp cho cây sẽ giảm.

(4) Giai đoạn (e) do vi khuẩn cố định đạm thực hiện.

A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.

Câu 8. VD. Bảng dưới đây cho biết một số thông tin về mối quan hệ giữa các loài sinh vật

Cột A Cột B

1. Đàn bồ nông bơi thành hàng kiếm nhiều cá a. Quan hệ hợp tác

2. Hải quỳ và cua b. Quan hệ hội sinh

3. Chim mỏ đỏ và linh dương c. Quan hệ hỗ trợ

4. Cây phong lan sống bám d. Quan hệ cộng sinh

Trong các tổ hợp ghép đôi ở các phương án dưới đây, phương án đúng là: A. 1 – a, 2 – b, 3 – c, 4 – d.

B. 1 – b, 2 – a, 3 – d, 4 – c. C. 1 – c, 2 – d, 3 – a, 4 - b. D. 1 – d, 2 – c, 3 – b, 4 – a.

Câu 9. Để phát triển một nền kinh tế xã hội bền vững, chiến lược phát triển bền vững cần tập trung

vào các giải pháp nào sau đây?

(1) Giảm đến mức thấp nhất sự khánh kiệt tài nguyên không tái sinh.

NO3- (d)

(a) (c) (c)

(2) Phá rừng làm nương rẫy, canh tác theo lối chuyên canh và độc canh. (3) Khai thác và sử dụng hợp lí tài nguyên tái sinh (đất, nước, sinh vật,…).

(4) Kiểm soát sự gia tăng dân số, tăng cường công tác giáo dục về bảo vệ môi trường. (5) Tăng cường sử dụng các loại phân bón hoá học, thuốc trừ sâu hóa học,…trong sản xuất nông nghiệp.

A. (1), (2), (5). B. (2), (4), (5). C. (2), (3), (5). D. (1), (3), (4). C. (2), (3), (5). D. (1), (3), (4).

Câu 10. Để bảo tồn đa dạng sinh học, tránh nguy cơ tuyệt chủng của nhiều loài động vật và thực vật

quý hiếm, cần ngăn chặn các hành động nào sau đây? (1) Khai thác thuỷ, hải sản vượt quá mức cho phép. (2) Trồng cây gây rừng và bảo vệ rừng.

(3) Săn bắt, buôn bán và tiêu thụ các loài động vật hoang dã. (4) Bảo vệ các loài động vật hoang dã.

(5) Sử dụng các sản phẩm từ động vật quý hiếm: mật gấu, ngà voi, cao hổ, sừng tê giác,... A. (2), (4), (5). B. (1), (3), (5).

C. (1), (2), (4). D. (2), (3), (4).

Câu 11. Để khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay, cần tập trung vào các biện pháp nào

sau đây?

(1) Xây dựng các nhà máy xử lý và tái chế rác thải. (2) Quản lí chặt chẽ các chất gây ô nhiễm môi trường.

(3) Tăng cường khai thác rừng đầu nguồn và rừng nguyên sinh. (4) Giáo dục để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho mọi người. (5) Tăng cường khai thác nguồn tài nguyên khoáng sản.

A. (1), (3), (5). B. (2), (3), (5). C. (3), (4), (5). D. (1), (2), (4). C. (3), (4), (5). D. (1), (2), (4). 6. 4. Một quần xã có các sinh vật sau:

(1) Tảo lục đơn bào. (2) Cá rô. (3) Bèo hoa dâu. (4) Tôm.

(5) Bèo Nhật Bản. (6) Cá mè trắng. (7) Rau muống. (8) Cá trắm cỏ. Trong các sinh vật trên, những sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1 là:

A. (3), (4), (7), (8). B. (1), (2), (6), (8). C. (2), (4), (5), (6). D. (1), (3), (5), (7). C. (2), (4), (5), (6). D. (1), (3), (5), (7).

Câu 12. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về mối quan hệ cạnh tranh giữa các

cá thể trong quần thể sinh vật?

(1) Khi quan hệ cạnh tranh gay gắt thì các cá thể cạnh tranh yếu có thể bị đào thải khỏi quần thể.

(2) Quan hệ cạnh tranh xảy ra khi mật độ cá thể của quần thể tăng lên quá cao, nguồn sống của môi trường không đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể.

(3) Quan hệ cạnh tranh giúp duy trì số lượng cá thể của quần thể ở mức độ phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể.

(4) Quan hệ cạnh tranh làm tăng nhanh kích thước của quần thể. A. 3. B. 2.

C. 1. D. 4.

Câu 13. Trong những hoạt động sau đây của con người, có bao nhiêu hoạt động góp phần vào việc

sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên? (1) Sử dụng tiết kiệm nguồn nước.

(2) Tăng cường khai thác các nguồn tài nguyên tái sinh và không tái sinh. (3) Xây dựng hệ thống các khu bảo tồn thiên nhiên.

(4) Vận động đồng bào dân tộc sống định canh, định cư, tránh đốt rừng làm nương rẫy. A. 2. B. 4.

C. 1. D. 3.

Câu 14. Hệ sinh thái có những thành phần cấu trúc nào dưới đây?

(1). Sinh vật sản xuất (2). Sinh vật tiêu thụ (3). Động vật (4). Vi sinh vật

(5). Sinh vật phân giải (6). Thực vật (7). Thành phần vô sinh (8). Con người

A. (6), (3), (4). B. (6), (3), (8).

C. (1), (2), (5). D. (7), (1), (2).

* Mức độ vận dụng cao CÁC BÀI TẬP TỰ GIẢI

Câu 1: Hai loài sinh học (loài giao phối) thân thuộc thì A. cách li sinh sản với nhau trong điều kiện tự nhiên. B. hoàn toàn biệt lập về khu phân bố.

Một phần của tài liệu Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn thi THPT QG phần sinh thái học (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(48 trang)
w