1- Hoạt tớnh enzym mạnh:
3.3.3. Điều kiện nuụi cấy thớch hợp cho quỏ trỡnh sinh trưởng và sinh tổng hợp enzym của 3 chủng nấm men VY-69, VY-116, VY-
sinh tổng hợp enzym của 3 chủng nấm men VY-69, VY-116, VY-142
Cả ba chủng nấm men VY-69, VY-116, VY-142 được nuụi cấy trờn 6 loại mụi trường; pH thay đổi từ 3-9; nhiệt độ từ 10-30oC; thời gian 1-10 ngày và được xỏc định pH sau nuụi cấy, sinh khối và khả năng sinh cỏc enzym phõn giải cỏc cơ chất: tinh bột, cazein, xenluloza (CMC), kitin và lipit (Tween 80).
Kết quả cho thấy điều kiện tối ưu cho sinh trưởng và sinh tổng hợp enzym của 3 chủng nấm men trờn mụi trường YM, pH6-7, nhiệt độ 20-25oC, thời gian 6 ngày.
KẾT LUẬN
1. Từ 20 mẫu lỏ cõy thu thập ở Vườn Quốc gia Cỳc Phương, đó phõn lập được 151 chủng nấm men, trong đú cú 121 chủng sinh bào tử bắn. Cỏc chủng nấm men sinh bào tử bắn đó phõn lập được trờn 100% số mẫu lỏ thu thập và chiếm đến 80,13 % số chủng nấm men phõn lập.
2. 85 chủng lựa chọn nghiờn cứu được xếp vào 5 chi dựa vào cỏc đặc điểm hoỏ phõn loại (ubiquinone chủ yếu, sự tồn tại của xyloza trong tế bào) và cỏc kiểu sinh sản. Lớp Hymenomycetes cú 44 chủng, gồm 2 chi Bullera (39 chủng) và Kockovaella (5 chủng). Cú 39 chủng thuộc lớp Urediniomycetes gồm 2 chi
Bannoa (5 chủng), Sporobolomyces (34 chủng). Hai chủng cũn
lại thuộc chi Tilletiopsis lớp Ustilaginomycetes.
3. Trong số 44 chủng thuộc lớp Hymenomycetes, dựa vào phương phỏp phõn loại sinh học phõn tử (trỡnh tự ADNr 18S, vựng ITS,
26S đoạn D1/D2, tỷ lệ G+C, và lai ADN genom) đó phõn loại được 21 loài, 5 loài thuộc cỏc loài đó biết (23,8 %), cũn 16 loài thuộc cỏc loài mới (76,4%). Cú 9 loài mới được đặt tờn là
Bullera cuulongensis, B. nhoquanica, B. haininhensis, B. ninhbinhensis, B. hoabinhensis, Kockovaella litseae, K. cucphuongensis, K. vietnamensis, K. calophilli đó và đang cụng bố, sỏu loài cũn lại sẽ được cụng bố trong thời gian tới.
4. Tất cả 39 chủng nấm men thuộc chi Bullera đều cú khả năng phõn giải ớt nhất 3 cơ chất trong số cỏc cơ chất là: tinh bột, cazein, CMC, kitin và lipit. Chỳng đều khụng sinh chất khỏng sinh đối với cỏc vi sinh vật kiểm định.
5. Ba chủng VY-69, VY-116, VY-142 cú phức hệ enzym khỏ phong phỳ. Chỳng cú khả năng phõn giải tốt đồng thời cả năm loại cơ chất trờn. Điều kiện tối ưu cho sinh trưởng và sinh tổng hợp enzym của 3 chủng này trờn mụi trường YM, pH6-7, nhiệt độ 20-25oC, thời gian 6 ngày.
KIẾN NGHỊ
1. Được tiếp tục nghiờn cứu và tỡm hiểu khả năng ứng dụng cỏc chủng cú khả năng sinh enzym cao, để phõn giải cỏc chất hữu cơ và tạo sinh khối cao làm thức ăn chăn nuụi.
2. Tiếp tục định tờn 41 chủng nấm men sinh bào tử bắn thuộc cỏc chi Bannoa, Sporobolomyces và Tilletiopsis nhằm tỡm thờm
cỏc loài mới. Tiếp tục nghiờn cứu khả năng sản sinh cỏc chất cú hoạt tớnh sinh học và tỡm phương hướng ứng dụng của chỳng trong thực tiễn.
MỘT SỐ HèNH ẢNH MINH HỌA
Hỡnh ảnh bắn bào tử của VY-75
VY-69DC DC VY-142 VY-116 VY-86 VY-69 VY-75 A B
Tế bào sinh dưỡng (A) và bào tử bắn (B) của Bullera
A B
Tế bào sinh dưỡng (A) và bào tử bắn (B)
của Kockovaella vietnamensis
danh mục các công trình đã công bố liên quan đến luận án
1. Luong D.T., Takasima M., Ty P.V., Dung N.L., Nakase T. (1999), Ballistoconidiogenous yeasts living in the phylosphere in Vietnam, In International conference on Asian Network on
Microbial Research, Chiang Mai, Nov., pp. 854-861.
2. Luong D.T., Takasima M., Ty P.V., Dung N.L., Nakase T.
(2000), “Four new species of Kockovaella isolated from plant leaves collected in Vietnam”, J. Gen. Appl. Microbiol. 46, pp. 297-310.
3. Đào Thị Lương, Masako Takashima, Phạm Văn Ty, Nguyễn Lõn Dũng, Takashi Nakase (2001), “Khảo sỏt cỏc loài nấm men sinh bào tử bắn thuộc chi Bullera và Kockovaella mới tỡm thấy ở Việt Nam”, Hội thảo quốc tế sinh học, Hà Nội- Việt Nam, 2-5 thỏng 7-2001, tập 1, tr. 140-145.
4. Đào Thị Lương, Masako Takashima, Phạm Văn Ty, Nguyễn Lõn Dũng, Takashi Nakase (2002), “Bullera
ninhbinhensis sp. nov., một loài nấm men mới sinh bào tử bắn
được phõn lập ở Việt
Nam”, Tạp chớ Di truyền và Ứng dụng, Chuyờn san Cụng nghệ Sinh học, tr. 35-43.
5. Luong D.T., Takasima M., Ty P.V., Dung N.L., Nakase T.
(2005), “Bullera hoahinhensis sp. nov., a new ballistoconidiogenous yeast isolated from a plant leaf collected in Vietnam”, J. Gen. Appl. Microbiol. 51, pp. 335- 342.
6. Luong D.T., Takasima M., Ty P.V., Dung N.L., Nakase T. (2007), “Bullera haininhensis sp. nov., a new
ballistoconidium-forming yeast species from Cuc Phuong National Park”, VNU
Journal of Science, Nat., Sci., & Tech., Vol. 23, No. 1S, pp. 38-
46.
7. Đào Thị Lương, Phạm Văn Ty (2007), “Nghiờn cứu đặc điểm sinh học và khả năng sinh enzym ngoại bào của hai chủng nấm men sinh bào tử bắn thuộc chi Bullera”, Tạp chớ Cụng nghệ Sinh
học, 5(1), tr. 99-108.
8. Luong D.T., Takasima M., Ty P.V., Dung N.L., Nakase T. (2007), “Bullera cuulongensis sp. nov., and Bullera nhoquanica., two new ballistoconidium-forming yeast species from Cuc
Phuong National Park of Ninh Binh Province, Vietnam”, Int. J.