IL2.3. Mục tiêu chủ đề sử dụng an toàn và tiết kiệm điện

Một phần của tài liệu Kế hoạch 02 bài học dạy học theo dự án hướng tích hợp khoa học tự nhỉênmôn vật lí khối lớp 8, lớp 9 nhâm phát triên nâng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh (Trang 25 - 31)

IL2. Chủ đề 2. Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện

IL2.3. Mục tiêu chủ đề sử dụng an toàn và tiết kiệm điện

gia đình, điện để thắp sáng. Nguồn điện không phải là vô hạn do phải sản

xuất điện từ các

nguồn khác nhau: Nhiệt điện, thủy điện, điện hạt nhân, điện mặt trời, điện gió.

Tiết kiệm

điện là một việc làm thiết thực cho kinh tể gia đình, biện pháp tiết kiệm điện,

biện pháp

thực hiện sử dụng an toàn điện ở lớp học, gia đình, ngoài trời, nơi cộng cộng...

II.2.2. Lí do chọn chủ đề sử dụng an toàn và tiết kiệm điện

Điện năng là một dạng năng lượng phổ biến rất quan trọng đối với đời sống và sản xuất. Cần phải nghiên cứu hiểu rõ bản chất của dòng điện, các tác dụng của dòng điện: Tác dụng nhiệt, tác dụng từ, tác dụng hóa học, tác dụng sinh lí của dòng điện đối với con người. Từ đó có cơ sở khoa học đề xuất và thực hiện biện pháp thiết thực để thực hiện sử dụng điện an toàn và tiết kiệm.

Vấn đề đặt ra cần giải quyết: Làm thế nào để sử dụng điện an toàn và tiết kiệm điện?

ỈI.2.3. Mục tiêu chủ đề sử dụng an toàn và tiết kiệm điện

II.2.3.1. Mục tiêu tổng thể chủ đề sử dụng an toàn và tiết kiệm điện

Nghiên cứu giải quyết vấn đề trên cơ sở tìm hiểu được bản chất của dòng điện, các tác dụng của dòng điện,vai trò của điện năng trong đời sống và sản xuất, các biện pháp sử dụng an toàn, hiệu quả và tiết kiệm điện.

Các em hãy đóng vai là nhà nghiên cứu Khoa học tự nhiên (Vật lí, Hóa học, Sinh học, Môi trường ... để thực hiện dự án này).

IL2.3.2. Mục tiêu cụ thể chủ đề sử dụng an toàn và tiết kiệm điện

a) Kiến thức HS nắm được:

- Vai trò của điện năng.

- Mạng điện trong gia đình, các dụng cụ sử dụng điện trong gia đình, trong học tập, sinh hoạt và sử dụng an toàn điện.

- Sử dụng điện hiệu quả và tiết kiệm điện.

b) Kĩ năng

- Học theo dự án: Lập kế hoạch dự án, thực hiện dự án, tổng hợp kết quả, viết báo cáo và trình này sản phẩm dự án.

- Kĩ năng tiến hành thực nghiệm tìm tòi.

c) Năng lực giãi quyết vẩn đề và sáng tạo

“ Phát hiện vấn đề - Chọn vấn đề giải quyết - Câu hỏỉ định hướng

+ Đê xuất/lựa chọn được các tiểu chủ đề nghiên cứu.

+ Đề xuất, đánh giá và lựa chọn các câu hỏi nghiên cứu phù hợp định hướng để giải quyết vấn đề.

- Lập kế hoạch giải quyết vấn đề - Lập Kế hoạch dự án

+ Đê xuất, đánh giá và lựa chọn các câu hỏi nghiên cứu phù hợp - Vân đê cụ thể cần giải quyết về tác dụng của dòng điện, sử dụng điện hiệu quả, tiết kiệm và an toàn điện.

2 7

+ Đê xuất các dự đoán/giả thuyết, đánh giá và lựa chọn giả thuyết đúng tương ứng với mỗi câu hỏi nghiên cứu.

+ Đề xuất, đánh giá và lựa chọn được phương án thực nghiệm - tìm tòi phù hợp, khả thi để trả lời cho câu hỏi nghiên cứu, kiểm chứng tính đúng đắn cùa giả thuyết nêu ra.

+ Thiết kế chi tiết các phương án:

Tìm tòi khoa học: mục tiêu, cách tiến hành, cách thu thập thông tin/dữ liệu, phân tích dữ liệu.

Điều tra, phỏng vấn: Mục đích, phiếu điều tra, tiến hành điều tra, kết quả. Khảo sát: Mục đích, phiếu khảo sát, tiến hành, dữ liệu.

+ Đề xuất, trao đổi, thảo luận, hoàn thành bảng phân công nhiệm vụ và dự kiến sản phẩm cho các thành viên trong nhóm.

- Thực hiện kế hoạch giảỉ quyết vấn đề

Thực hiện theo kế hoạch một cách độc lập và hợp tác:

+ Tiến hành thu thập thông tin để kiểm chứng giả thuyết theo nhiều cách phù hợp điều kiện: Khảo sát, điều tra thực tế, tìm thông tin từ sách, báo, tạp chí, tìm kiêm trên trên internet,...).

+ Sắp xếp, phân tích dữ liệu thu thập được, rút ra nhận xét.

- Kết luận vấn đề - Tổng hợp, viết báo cáo, trình bày kết quả dự án

+ Tổng hợp kết quả, thiết kế sản phẩm theo cách riêng của nhóm (đa dạng, độc đáo, có phân tích và bàn luận kết quả,...).

+ Viết báo cáo kết quả dự án - báo cáo kết quả giải quyết vấn đề bằng thực nghiệm - tìm tòi.

+ Tổng hợp kết quả, trình bày sản phẩm theo cách hiểu riêng của học sinh. Mỗi nhóm có một báo cáo dự án theo chủ đề đã chọn.

Giáo viên: Tổng hợp kết quả của các nhóm.

+ Trình bày, báo cáo kết quả dự án đa dạng, phong phú, khoa học, sáng tạo theo cách riêng từng nhóm.

Tổng hợp trình bày kết quả dự án. - Đánh giá kết quả

+ Phân tích, đánh giá góp ý cho sản phẩm của nhóm mình và nhóm bạn khác: Chú ý tính mới (Tạo sản phẩm mới, cách thực hiện mới), nhiêu cách khác nhau.

+ Đưa thông tin phản hôi hoặc đật câu hỏi cho nhóm khác sau khi nghe báo cáo kêt

+ Lập luận khoa học đê bảo vệ quan diêm của nhóm nêu đúng hoặc trả lời câu hỏi của nhóm bạn.

II. 2.4. Chuẩn bị cho chủ đề sử dụng an toàn và tiết kiệm điện

II.2.4.1. Chuẩn bị của giáo viên cho chủ đề sử dụng an toàn và tiết kiệm điện

Xây dựng chủ đề tích hợp liên môn và áp dụng dạy học dự án tích hợp Khoa học tự nhiên: Tích hợp nội dung, tích hợp phương pháp, tích hợp kĩ năng, tích hợp năng lực theo hướng nghiên cứu Khoa học tự nhiên, giải quyết vấn đề thực tiễn.

Các phương pháp và kĩ thuật dạy học phối hợp: Phát hiện và giải quyết vấn đề, họp tác theo nhóm nhỏ, sử dụng câu hỏi và bài tập, phương pháp tìm tòi khoa học tự nhiên, sơ đô tư duy, KWL (K: Nội dung đã biết, W: nội dung muốn biết, L: nội dung học được); 5W1H (Cái gì? Ai? Ở đâu? Khi nào? Tại sao? Bằng cách nào?).

- Kế hoạch bài học dạy học dự án tích hợp Khoa học tự nhiên.

- Phương án tìm tòi: tìm hiểu tính chất vật lí, tìm hiểu tác dụng của dòng điện, tìm hiểu sử dụng an toàn điện, tiết kiệm điện trong cuộc sống hàng ngày.

- Phiếu thu thập thông tin, phiếu điều tra khảo sát....

II.2.4.2. Chuẩn bị của học sinh cho chủ đề sử dụng an toàn và tiết kiệm điện

- Kĩ năng học theo dự án, đóng vai các nhà khoa học, chuyên gia để tìm tòi nghiên cứu các dự án nhỏ (Tiểu chủ đề), phát hiện và giải quyết các vấn đề đặt ra.

Hồ sơ học theo dự án: Mỗi học sinh, mỗi nhóm học sinh có 1 hồ sơ dự án để ghi kết quả làm việc dự án của nhóm, của cả lớp.

ỉỉ.2.5. Thỉết kế các hoạt động dạy học chủ đề sử dụng an toàn và tiết kiệm điện

Bài học được tổ chức các hoạt động trong 4 tiết học trên lớp. Ngoài ra học sinh tự làm việc theo cá nhân và nhóm ngoài giờ lên lớp trong 2 tuân.

n.2.5.1. Hoạt động 1. Lập kế hóạch dự án sử dụng an toàn và tiết kiệm điện (90 phút)

a) Phát triển vấn đề cần giải quyết- Lập sơ đồ tư duy

Giáo viên Học sinh Thiết bị

- GV nêu vấn đề: Điện là một dạng năng lượng, có vai trò quan trọng đối với cuộc sống của chúng ta.

Hôm nay, chúng ta sẽ nghiên cứu chủ đề: Vai trò của điện năng, sử dụng an toàn và sử dụng tiết kiệm điện. Nội dung không chỉ bó hẹp trong môn Vật lí mà có thể mở rộng cả kiến thức, kĩ năng môn Công nghệ, môn Hóa học, môn Sinh học.

- GV yêu cầu thực hiện các hoạt động theo các nhóm để:

4- Phát hiện các vấn đề cần tìm tòi nghiên cửu và xác định các tiểu chủ đề theo sơ đồ đồ tư duy

+ Thảo luận để lựa chọn tiểu chủ đề phù hợp.

Mỗi nhóm lựa chọn 1 chủ đề.

Kêt luận: Danh sách các nhóm học sinh nhận tiểu chủ đề

- GV yêu cầu thực hiện các hoạt động theo các nhóm để phát triển chủ đề nghiên cứu thành các nội

- HS tiếp nhận chủ đề theo phương pháp học theo dự án.

- HS thảo luận nhóm, lập sơ đồ tư duy xác định các chủ đề nhỏ cần giải quyết.

- Báo cáo kết quả theo nhóm - Thảo luận toàn lớp.

- Mỗi nhóm quyết định lựa chọn tiểu chủ đề.

Chủ đề 1: Tìm hiểu vai trò của điện năng đối với đời sống, sản xuất.

Chủ đề 2: Tìm hiểu về sử dụng an toàn điện

Chủ đề 3: Tìm hiểu về sử dụng hiệu quả và tiết kiệm điện.

- Máy tính và máy chiếu - Bảng nhóm - Giấy A4, AO - Bút dạ - Bảng, phấn 2 9

dung cụ thê theo một sơ đô tư duy.

b) Đề xuất câu hỏi nghiên cứu

Giáo viên Học sinh Thiết bị

- GV nêu yêu cầu các nhóm đề xuất câu hỏi nghiên cứu của các tiểu chủ đề đã chọn

- GV tới cạc nhóm, lắng nghe và hỗ trợ cho HS, điều chỉnh để nhóm HS hoàn thiện.

- Đê xuất câu hỏi nghiên cứu trên cơ sở nghiên cứu nội dung có liên quan.

- Thảo luận nhóm.

- Lựa chọn câu hỏi có thể nghiên cứu được.

Ghi các câu hỏi nghiên cứu vào hồ sơ dự án.

- Máy tính kết nối với máy chiếu đa năng

- Hồ sơ dự án - Giấy AO, A4. - Bút bi, bút dạ.

c) Bề xuất giả thuyết nghiên cứu

Giáo viên Học sinh Thiết bị

- GV liêu yêu cầu các nhóm đề xuất câu hỏi nghiên cứu của các tiểu chủ đề đã chọn.

- GV tới các nhóm, lắng nghe và hỗ trợ cho HS, điều chỉnh để nhóm HS hoàn thiện.

- Đề xuất giả thuyết nghiên cứu tương ứng với từng câu hỏi nghiên cứu.

- Thảo luận nhóm

- Lựa chọn giả thuyết nghiên cứu phù hợp .

Ghi giả thuyết nghiên cứu tương ứng với câu hỏi nghiên cứu vào hồ sơ dự án, Giấy AO.

- Hồ sơ dự án - Giấy AO, A4. - Bút bi, bút dạ.

d) Đề xuất phương ản thực nghiêm - tìm tồi

Giáo viên Học sinh Thiết bị

- GV nêu yêu cầu các nhóm đề xuất phương án thực nghiêm của các tiểu chủ đề đã chọn.

- GV tới các nhóm, lắng nghe và hỗ trợ cho HS, điều chỉnh để nhóm HS hoàn thiện

Đề xuất phương án thực nghiệm - tìm tòi tương ứng với từng câu hỏi nghiên cứu và gỉả thuyết nghiên cứu:

- Điều tra, khảo sát, dự kiến kết quả.

- Tìm thông tin theo Google, sách, báo và ghi thông tin

Thảo luận nhóm và hoàn thiện phương án

- Hồ sơ dự án - Giấy AO, A4. - Bút bi, bút dạ. - Dụng cụ, hóa chất/nguyên vật liệu. - Máy tính - Điện thoại thông minh. 0

Ghi kết quả vào máy tính, hồ sơ dự án và giấy AO.

Bảng phân công nhiệm vụ cụ thê cho các thành viên trong nhóm

Giáo viên Học sinh Thiết bị

- GV nêu yêu cầu các nhóm lập bảng phân công nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên trong nhóm - GV tới các nhóm, lắng nghe và hỗ trợ cho HS, điều chỉnh để nhóm HS hoàn thiện

Lập bảng Kế hoạch thực hiện dự án theo mẫu của Giáo viên - Hồ sơ dự án - Giấy AO, A4. - Bút bi, bút dạ. - Máy tính Họ và tên Nhiệm vụ Phương tiện Thời hạn hoàn thành Dự kiến sản

Một phần của tài liệu Kế hoạch 02 bài học dạy học theo dự án hướng tích hợp khoa học tự nhỉênmôn vật lí khối lớp 8, lớp 9 nhâm phát triên nâng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh (Trang 25 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(46 trang)
w