Lập sổ kiến nghị và sổ ghi biên bản kiểm tra về an tồn lao động vệ sinh mơi trường

Một phần của tài liệu SỔ TAY CÔNG TRƯỜNG XÂY DỰNG AN TOÀN LAO ĐỘNG HSE (Trang 32 - 33)

- Sổ kiến nghị và sổ ghi biên bản kiểm tra về an tồn , vệ sinh lao động là hồ sơ gốc của

hoạt động tự kiểm tra bảo hộ lao động, là chế độ cơng tác của cán bộ quản lý sản xuất các cấp để thực hiện chức năng nhiệm vụ kiểm tra, đơn đốc củng như tranh thủ sự đống gĩp phản ánh của cấp dưới về tình hình an tồn và vệ sinh lao động, là hồ sơ theo dõi việc giải quyết các thiếu sĩt tồn tại, vì vậy việc lập hồ sơ kiến nghị và sổ ghi biên bản kiểm tra là yêu cầu bắt buộc ở mọi cấp trong doanh nghiệp.

- Sổ kiến nghị và sổ biên bản kiểm tra về an tồn và vệ sinh lao động phải được đĩng dấu

giáp lai và quản lý, lưu giữ theo chế độ quản lý tài liệu hiện hành để truy cứu khi cần thiết.

- Mọi trường hợp phản ánh kiến nghị đề xuất và tiếp nhận kiến nghị đề xuất đều phải được

ghi chép và ký nhận vào sổ kiến nghị về an tồn, vệ sinh lao động để cĩ cơ sở xác định trách nhiệm.

8. XỬ LÍ, XỬ PHẠT CÁC VẤN ĐỀ VI PHẠM HSE.

8.1. QUY ĐỊNH XỬ LÝ VI PHẠM

Nhằm đảm bảo an tòan cho công tác sản xuất, đề nghị các phòng ban, bơ phận thi cơng,

sản xuất nghiêm túc thực hiện theo trình tự các bước sau đây khi có trường hợp vi phạm: Bước 1: Dừng ngay công việc.

Bước 2: Làm việc với phụ trách liên quan. Lập biên bản hiện trường ghi nhận lại sự việc

Bước 3 : Tổ chức họp phân tích nguyên nhân, tác hại về trường hợp vi phạm để mọi người rút kinh nghiệm trong công tác chấp hành và quản lý.

Bước 4 : Tổ chức khắc phục:

- Đối với trường hợp vi phạm bảo hộ lao động: - Đối với trường hợp vi phạm an tòan thiết bị:

- Đối với trường hợp vi phạm nội quy, quy định khác:

- Tổ chức huấn luyện, phân tích nguyên nhân, rút kinh nghiệm ( Tổ HSE). - Tổ chức kiểm tra tình trạng thiết bị, đánh giá lại kỷ năng vận hành thiết bị

Quy trình Quản lý – Sổ tay Quản lý HSE Page 33 - Nghiên cứu chỉnh sửa quy định thiếu sót không phù hợp điều kiện thực tế. - Tiến hành truy cứu trách nhiệm những thành viên liên quan ( Bộ phận

quản lý).

Bước 5 : Tổ chức phục hồi thi công trở lại ( Ban giám đốc chi nhánh).

8.2. QUY ĐỊNH XỬ LÝ SỰ CỐ HSE

Nhằm đảm bảo cho công tác khắc phục sau sự cố và ngăn ngừa sự cố lặp lại, phục vụ cho công tác điều tra phân tích nguyên nhân chính xác, đề nghị các phòng ban, xưởng sản xuất nghiêm túc thực hiện theo trình tự các bước sau đây khi xãy ra sự cố về an tòan:

Bước 1: Dừng ngay công việc.

Bước 2: Báo ngay bằng điện thoại cho chủ quản trực tiếp, tổ HSE, ban giám đốc chi nhánh.

Bước 3: Trong trường hợp có người bị nạn phải nhanh chóng tiến hành sơ cứu và chuyển cấp cứu ngay đến bệnh viện gần nhất.

Bước 4: Tổ chức giữ hiện trường để phục vụ cho công tác điều tra phân tích nguyên nhân.

Bước 5 : Tổ chức bộ phận điều tra, xử lý khắc phục sự cố.

Bước 6 : Tổ chức công tác điều tra hiện trường, họp phân tích nguyên nhân. Bước 7 : Tổ chức khắc phục sự cố:

- Khắc phục thiệt hại.

- Tổ chức huấn luyện, phân tích nguyên nhân, rút kinh nghiệm ( Tổ HSE). - Tổ chức kiểm tra tình trạng thiết bị, đánh giá lại kỷ năng vận hành thiết bị

đối với những người liên quan ( Bộ phận thiết bị).

- Nghiên cứu chỉnh sửa quy định thiếu sót không phù hợp điều kiện thực tế. - Tiến hành truy cứu trách nhiệm những thành viên liên quan ( Bộ phận

quản lý).

Bước 8 : Tổ chức phục hồi thi công trở lại ( Ban giám đốc chi nhánh).

Một phần của tài liệu SỔ TAY CÔNG TRƯỜNG XÂY DỰNG AN TOÀN LAO ĐỘNG HSE (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(45 trang)