Đặc điểm kinh tế của hộ trong 1 tháng

Một phần của tài liệu Những quyết định ảnh hưởng đến việc sử dụng rau hữu cơ (Trang 30 - 33)

3. KẾT QUẢ KHẢO SÁT

3.1.3 Đặc điểm kinh tế của hộ trong 1 tháng

Phần lớn thu nhập trung nhập trung bình của hộ là 5,1-10 triệu đồng, đây cũng là mức thu nhập trung bình của người trưởng thành. Đủ để chi tiêu cho các dịch vụ, sản phẩm có lợi cho sức khỏe. Các mức thu nhập còn lại không chênh lệch quá nhiều. Mức chi trung bình cho bữa ăn của hộ trong 1 tháng của phần đông người tiêu dùng trong bài khảo sát là 2,1-4 triệu đồng. Mức chi trên 6 triệu đồng đượ ít người chọn nhất. Hai mức chi 1-2 triệu đồng và 4,1-6 triệu đồng không chênh lệch qua nhiều.

15.83

37.5 27.5

19.17

Biểu đồ 3.2:Thu nhập trung bình của hộ trong 1 tháng

1-5 triệu 5,1-10 triệu 10,1-15 triệu Trên 15 triệu 17.5

55 22.5

5

Biểu đồ 3.1 :Chi tiêu trung bình cho bữa ăn của của hộ trong 1

tháng

1-2 triệu 2,1-4 triệu 4,1-6 triệu Trên 6 triệu

31

 Đặc điểm nhân khẩu

Bảng 3.13: Đặc điểm nhân khẩu

Số quan sát

Trung

bình Mode Tối thiểu Tối đa

Độ lệch chuẩn Tuổi 120 39,17 34 23-25 62 10,63 Số người tạo ra thu nhập trong hộ 120 2,58 2 1 5 0,77 Số trẻ em dưới 16 tuổi trong hộ 120 0,86 1 0 3 0,85

Người tạo ra thu nhập ổn định hay nói cách khác là những người trưởng thành, thường có xu hướng sẽ tự nấu ăn, hoặc ăn tại nhà với gia đình. Nên khảo sát này nhắm đến người tiêu dùng có độ tuổi tầm khoảng 30 tuổi trở lên. Số tuổi trung bình trong 120 người tiêu dùng là 39,17, đa phần mọi người nằm trong độ tuội 34. Phần lớn các hộ đều có 2 người tạo ra thu nhập cho hộ (65 hộ), hộ không có trẻ em (47 hộ) không cách biệt lắm so với số hộ có nhiều trẻ em nhất là (49 hộ). Trung bình số người tạo ra thu nhập cho mỗi hộ là 2 người, số trẻ em trung bình trong mỗi hộ là 1 người. 0 10 20 30 40 50 60 0 trẻ 1 trẻ 2 trẻ 3 trẻ Biểu đồ 3.4 :Số trẻ em trong HGĐ 0 10 20 30 40 50 60 70

1 người 2 người 3 người 4 người 5 người

Biểu đồ 3.3 :Số người tạo ra thu nhập trong HGĐ

32

 Giới tính

Nhằm lấy kết quả so sánh tương quan giữa các yếu chọn mua rau hữu cơ của người tiêu dùng. Khảo sát có chọn lọc dựa trên giới tính của người tiêu dùng, nên số người tiêu dùng nam và nữ chỉ lệch 1 người.

 Khu vực sinh sống

Nghiên cứu này khảo sát 120 người tiêu dùng ở các Quận/Huyện ở TPHCM. Tỷ lệ khảo sát tại các quận, huyện được chọn ngâũ nhiên tại các khu vực công và các hộ gia đình. Tuy nhiên do một số khu vực các hộ dân khó tiếp cận hơn các nơi khác nên tỷ lệ trong mẫu có sai lệch so với tỷ lệ dân số chung, nhưng mức độ sai lệch không quá lớn. Ngoài ra, khu vực ngoại thành được chọn ít hơn vì một số nơi không có nhiều lựa chọn về nơi mua rau mà chỉ có chợ cóc hoặc chợ chính thức. Mẫu khảo sát chia theo cụm quận/huyện được trình bày ở Bảng sau:

Bảng 3.14: Địa bàn khảo sát

Số quan sát Tỷ lệ (%)

Quận 1,3 Phú Nhuận 22 18,33

Quận Tân Bình, Tân Phú 19 15,83

Quận 10,11,5 46 38,33

Quận 4,7, Nhà Bè 30 25

Bình Thạnh 3 2,5

59% 61%

Biểu đồ 3.5: Giới tính của đối tượng khảo sát

Nam Nữ

33

Tổng 120 100

Các điểm khảo sát được chọn ngẫu nhiên. Đối tượng khảo sát là ngẫu nhiên không loại trừ những hộ không tự nấu. Chỉ chọn lọc theo giới tính sao cho 2 giới có số lượng đều nhau.

Một phần của tài liệu Những quyết định ảnh hưởng đến việc sử dụng rau hữu cơ (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(47 trang)