Theo quan niệm tác dụng đồng thờ

Một phần của tài liệu Tính toán động lực học nhà cao tầng dạng kết cấu thanh chịu tác dụng động đất có kể đến tính dẻo của vật liệu (Trang 25 - 27)

theo quan niệm tác dụng độc lập

Hỡnh 4.8 Giỏ trị cực đại của chuyển vị ngang tại cỏc tiết diện thuộc cột biờn trỏi của kết cấu cú tớnh đến nội lực ban đầu theo quan niệm tỏc dụng

đồng thời và tỏc dụng độc lập

Cỏc kết quả chớnh của chương 4

1/ Thiết lập cỏc ma trận độ cứng, ma trận khối lượng của kết cấu khi vật liệu làm việc theo mụ hỡnh đàn dẻo kiểu ba đoạn thẳng .

2/ Xõy dựng cỏc phương trỡnh, thuật toỏn và chương trỡnh tớnh toỏn

động lực học nhà cao tầng chịu tỏc dụng đồng thời của động đất và nội lực ban đầu trong kết cấu theo mụ hỡnh kết cấu hệ thanh phẳng và vật liệu đàn dẻo kiểu ba đoạn thẳng.

3/ Nghiờn cứu bằng sốđối với trạng thỏi nội lực-chuyển vị của kết cấu nhà cao tầng chịu tỏc dụng của động đất theo mụ hỡnh đàn dẻo kiểu ba

đoạn thẳng và chỉ ra rằng kết quả tớnh trờn khỏc đỏng kể với kết quả tớnh theo mụ hỡnh đàn dẻo kiểu hai đoạn thẳng ( đàn dẻo lý tưởng, đàn dẻo tăng cứng).

4/ Nghiờn cứu bằng số vềảnh hưởng nội lực ban đầu trong thanh do trọng lượng bản thõn gõy ra đến kết quả tớnh toỏn nội lực-chuyển vị trong kết cấu khi chịu tỏc dụng của động đất theo mụ hỡnh đàn dẻo kiểu ba đoạn

24

thẳng. Cỏc kết quả chứng tỏ rằng nội lực-chuyển vị của kết cấu nhận được khi tớnh toỏn theo quan niệm trọng lượng bản thõn và tải trọng động đất tỏc dụng đồng thời và tỏc dụng độc lập sai khỏc nhau tương đối lớn.

KẾT LUẬN Luận ỏn đạt được cỏc kết quả chớnh và mới sau đõy:

1. Xõy dựng cỏc phương trỡnh, thuật toỏn tớnh nhà cao tầng chịu tỏc dụng của động đất theo quan điểm động lực học bằng phương phỏp PTHH với mụ hỡnh kết cấu là hệ thanh, mụ hỡnh vật liệu là đàn hồi tuyến tớnh, đàn dẻo lý tưởng và đàn dẻo kiểu ba đoạn thẳng, cú kểđến ảnh hưởng của biến dạng trượt trong thanh và nội lực ban đầu trong kết cấu.

2. Trờn cơ sở cỏc phương trỡnh, thuật toỏn nhận được đó xõy dựng cỏc chương trỡnh tớnh toỏn động lực học nhà cao tầng chịu tỏc dụng của động

đất theo cỏc mụ hỡnh của kết cấu và vật liệu đó nờu trờn. Chương trỡnh đảm bảo độ tin cậy.

3. Nghiờn cứu bằng số vềảnh hưởng của cỏc mụ hỡnh tớnh kết cấu, cỏc mụ hỡnh đàn dẻo của vật liệu và nội lực ban đầu đến trạng thỏi chuyển vị- nội lực của nhà cao tầng chịu tỏc dụng của động đất. Đó đưa ra cỏc nhận xột:

• Mụ hỡnh lực cắt tầng cho kết quả gần với mụ hỡnh chớnh xỏc (mụ hỡnh hệ thanh) khi tỷ lệId/Ic > 8; Trong cỏc trường hợp cũn lại sai số tớnh toỏn giữa 2 mụ hỡnh trờn là tương đối lớn.

• Tớnh dẻo của vật liệu làm phõn bố lại nội lực trong kết cấu, dẫn đến giảm hiệu ứng động và tiết kiệm vật liệu một cỏch đỏng kể.

• Phương phỏp tớnh nhà cao tầng chịu tỏc dụng của động đất và nội lực ban đầu theo quan điểm 2 yếu tố trờn tỏc dụng độc lập dẫn đến sai số

lớn khi kết cấu làm việc ngoài giai đoạn đàn hồi. Trong trường hợp này cần phải kểđến sự làm việc đồng thời của cỏc tỏc dụng trờn.

Danh mục cỏc cụng trỡnh đó cụng bố của tỏc giả

1. Nguyễn Văn Hợi, Vừ Thanh Lương (2001), "Tớnh toỏn

động lực học nhà cao tầng chịu tỏc dụng của động đất bằng phương phỏp phần tử hữu hạn", Tạp chớ Khoa học và Kỹ thuật, Học viện Kỹ thuật quõn sự, số 95, trang 51- 57.

2. Vừ Thanh Lương, Nguyễn Văn Hợi (2004), "Tớnh phản

ứng của động đất đối với hệ một bậc tự do theo mụ hỡnh

đàn dẻo kiểu 3 đường thẳng", Động lực học kỹ thuật Tập

1 (Tuyển tập cỏc bỏo cỏo Hội nghị Cơ học toàn quốc Kỷ

niệm 25 năm thành lập Viện Cơ học), Nhà in Khoa học

và Cụng nghệ, trang 251-258.

3. Nguyễn Văn Hợi, Vừ Thanh Lương (2004), "Phõn tớch phản ứng động đất của nhà cao tầng theo mụ hỡnh hệ

thanh cú kểđến tớnh đàn dẻo của vật liệu", Tạp chớ Khoa học và Kỹ thuật, Học viện Kỹ thuật quõn sự, số 107, trang 57-63.

4. Vừ Thanh Lương, Nguyễn Văn Hợi (2004), "Tớnh toỏn phản ứng động đất cú xột đến tớnh dẻo của vật liệu và trạng thỏi uốn phức tạp của kết cấu", Tạp chớ Xõy dựng,

Bộ Xõy dựng, số 10, trang 27-30.

5. Nguyễn Văn Hợi, Vừ Thanh Lương (2004), "Phõn tớch phản ứng động đất của nhà cao tầng dạng hệ thanh cú kể đến tớnh dẻo của vật liệu và ứng suất ban đầu trong kết cấu", Tuyển tập cụng trỡnh Tập 1 (Hội nghị khoa học toàn quốc Cơ học vật rắn biến dạng lần thứ 7), Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, trang 277-284.

6. Nguyễn Văn Hợi, Vừ Thanh Lương (2005), "Phõn tớch

động lực học đàn dẻo đối với kết cấu nhà cao tầng chịu tải trọng động đất cú kể đến ảnh hưởng của biến dạng trượt trong kết cấu", Tạp chớ Khoa học và Kỹ thuật, Học

Một phần của tài liệu Tính toán động lực học nhà cao tầng dạng kết cấu thanh chịu tác dụng động đất có kể đến tính dẻo của vật liệu (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(27 trang)