I. BÀI TẬP NHẬN BIẾT.
Câu 1:(Câu 87- THPT Quốc gia 2019 – MĐ 203)
Dạng đột biến cấu trúc NST nào sau đây có thể được ứng dụng để loại khỏi NST những gen không mong muốn?
A. Lặp đoạn B. Mất đoạn C. Chuyển đoạn D. Đảo đoạn
Câu 2: (Câu 92- THPT Quốc gia 2019 – MĐ 203)
Sinh vật nào sau đây có cặp NST giới tính ở giới cái là XX và giới đực là XY? A. Châu chấu B. Bướm C. Ruồi giấm D. Chim
Câu 3: (Câu 94- THPT Quốc gia 2019 – MĐ 203)
Thể đột biến nào sau đây có bộ NST 2n + 1?
A. Thể một B. Thể tam bội C. Thể tứ bội D. Thể ba
Câu 4: (Câu 94- THPT Quốc Gia 2018 – MĐ207
Thể đột biến nào sau đây có thể được hình thành do sự thụ tinh giữa giao tử đơn bội với giao tử lưỡng bội?
A. Thể ba. B. Thể một. C. Thể tam bội. D. Thể tứ bội.Câu 5: (Câu 88. THPT Quốc gia 2017 – MĐ 201) Câu 5: (Câu 88. THPT Quốc gia 2017 – MĐ 201)
Ở người, hội chứng bệnh nào sau đây chỉ xuất hiện ở nữ giới?
A. Hội chứng Tơcnơ. B. Hội chứng AIDS.C. Hội chứng Đao. D. Hội chứng Claiphentơ. C. Hội chứng Đao. D. Hội chứng Claiphentơ.
Câu 6. Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể điển hình ở vi
sinh vật nhân thực, mức cấu trúc nào sau đây có đường kính 700 nm?
A. Sợi cơ bản B. Sợi nhiễm sắc C. Vùng xếp cuộn D.Crômatit Câu 7 : Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến xuất hiện đột biến số lượng NST: Câu 7 : Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến xuất hiện đột biến số lượng NST:
A. Do rối loạn phân li của NST trong các tế bào già.
B. Do tế bào già nên trong giảm phân, một số cặp không phân li. C. Do rối loạn cơ chế phân li NST ở kỳ sau phân bào.
D. Do NST phân đôi không bình thường.
Câu 8: Mất đoạn lớn nhiễm sắc thể thường dẫn đến hậu quả
A. Làm giảm cường độ biểu hiện các tính trạng. B. Gây chết và giảm sức sống.
C. Mất khả năng sinh sản.
Câu 9: Cơ chế tác dụng của Cônsixin trong việc gây đột biến đa bội:
A. Kích thích các nguyên tử khi xuyên qua các tổ chức và tế bào sống. B. Kích thích và ion hoá các nguyên tử khi xuyên qua các tổ chức và tế bào sống.
C. Cản trở sự hình thành thoi vô sắc
D. Làm rối loạn phân ly NST trong quá trình phân bào.
Câu 10: Cho các nhận định sau về vùng đầu mút của NST:
(1) Vùng đầu mút của NST là những điểm mà tại đó phân tử ADN bắt đầu được nhân đôi.
(2) Vùng đầu mút của NST có tác dụng bảo vệ các NST cũng như làm cho các NST không thể dính vào nhau.
(3) Vùng đầu mút của NST là nơi liên kết với thoi phân bào giúp NST di chuyển về các cực của tế bào trong quá trình phân bào.
(4) Vùng đầu mút của NST là vị trí duy nhất có khả năng xảy ra trao đổi chéo trong giảm phân I.
Số nhận định đúng là:
A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.