Màu xanh D màu hồng.

Một phần của tài liệu KIM LOẠI KIỀM và hợp CHẤT của KIM LOẠI KIỀM (Trang 27 - 30)

Câu 23: Hợp chất nào sau đây cĩ tính lưỡng tính?

A. CrCl3. B. NaOH. C. KOH. D. NaHCO3

Câu 24: Dung dịch chất nào sau đây khơng phản ứng với Fe2O3?

A. NaOH. B. HCl. C. H2SO4. D. HNO3.

Câu 25: Chất nào sau đây là muối axit?

A. KNO3. B. NaHSO4. C. NaCl. D. Na2SO4.

Câu 26: Khi làm thí nghiệm với HNO3 đặc, nĩng thường sinh ra khí NO2. Để hạn chế tốt nhất

khí NO2 thốt ra gây ơ nhiễm mơi trường, người ta nút ống nghiệm bằng bơng tẩm dung dịch

nào sau đây?

A. Muối ăn. B. Cồn. C. Xút. D. Giấm ăn.

Câu 27: Cho dung dịch NaOH vào dung dịch muối clorua X, lúc đầu thấy xuất hiện kết tủa màu trắng hơi xanh, sau đĩ chuyển sang màu nâu đỏ. Cơng thức của X là

A. FeCl3. B. FeCl2. C. CrCl3. D. MgCl2.

Câu 28: Phân kali clorua sản xuất từ quặng xinvinit (chứa NaCl và KCl) thường chỉ cĩ độ dinh dưỡng bằng 50%. Hàm lượng phần trăm của KCl trong phân bĩn đĩ là

A. 75,5%. B. 79,26%. C. 47,55%. D. 79,4%.

Câu 29: Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: NaCl, MgCl2, AlCl3, FeCl3, cĩ thể dùng dung dịch

A. Na2SO4. B. HCl. C. HNO3. D. NaOH.

Câu 30: Dãy gồm các ion cĩ thể cùng tồn tại trong một dung dịch là

A. Na+, OH-, HCO3-, K+. B. K+, Ba2+, OH-, Cl-.

C. Al3+, SO42-, Cl-, Ba2+. D. Ca2+, Cl-, Na+, CO32-.

Câu 32: Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau:

điện phân 1 2 có màng ngăn 2 3 2 2 1 4 2 2 2 1 5 2 2 2X 2H O 2X X H X Y X Y H O 2X Y X Y 2H O + → + ↑ + ↑ + → + + + → + +

Đốt cháy X2 trên ngọn lửa đèn khí khơng màu thấy xuất hiện ngọn lửa màu vàng tươi. X5 là chất nào dưới đây?

A. NaOH. B. NaCl. C. NaHCO3. D. Na2CO3.

Câu 33: Cho các dung dịch: HCl, NaOH, HNO3 lỗng, CuSO4. Fe khơng tác dụng được với dung dịch nào?

A. CuSO4. B. HCl. C. NaOH. D. HNO3 lỗng.

Câu 34: Cho 0,425 gam hỗn hợp X gồm Na và K vào nước dư, thu được 0,168 lít khí H2

C. 0,276 gam. D. 0,345 gam.

Câu 35: Trộn 50 ml dung dịch H3PO4 1M với V ml dung dịch KOH 1M, thu được muối trung hịa. Giá trị của V là

A. 150 ml. B. 200 ml. C. 300 ml. D. 170 ml.

Câu 36: Hịa tan hỗn hợp Na và K vào nước dư, thu được dung dịch X và 0,672 lít khí H2

(đktc). Thể tích dung dịch HCl 0,1M cần dùng để trung hịa X là

A. 150 ml. B. 300 ml. C. 600 ml. D. 900 ml.

Câu 37:Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (ở đktc). Giá trị của V là

A. 4,48. B. 1,12. C. 2,24. D. 3,36.

Câu 38: Nhỏ rất từ từ đến hết V lít dung dịch HCl 0,8M vào 200ml dung dịch chứa NaHCO3

0,8M và Na2CO3 1M thấy thốt ra 6,72 lít khí CO2 (đktc).Giá trị của V là :

A. 0,56 B. 0,75 C. 0,625 D. 0,82

Câu 39: Nhỏ rất tử từ 400ml dung dịch HCl 0,5M vào 100ml dung dịch hỗn hợp chứa NaHCO3

0,5M và Na2CO3 1M.Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn thấy cĩ V lít khí thốt ra ở

đktc.Giá trị của V là :

A. 4,48 B. 3,36 C. 2,688 D. 2,24

Câu 40: Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Na2CO3 0,2M và NaHCO3 0,3M. Sau phản ứng thu được sốmol CO2 là

A. 0,015 mol. B. 0,01 mol. C. 0,03 mol. D. 0,02 mol.

Câu 41: Hấp thụ hồn tồn 1,12 lít khí CO2 (đktc) vào 200ml dung dịch KOH 1M, thu được dung dịch X . Cho từ từ dung dịch HCl 2,5M vào X đến khi bắt đầu cĩ khí sinh ra thì hết V ml. Giá trị của V là:

A. 80 B. 60 C. 40 D. 100

Câu 42:: Hấp thụ 3,36 lít CO2 vào 200,0 ml dung dịch hỗn hợp NaOH xM và Na2CO3 0,4M thu được dung dịch X cĩ chứa 19,98 gam hỗn hợp muối khan. Nồng độ mol/l của NaOH trong dung dịch ban đầu là:

A. 0,70M B. 0,75M C. 0,50M D. 0,60M

Câu 43: X là dung dịch HCl nồng độ x mol/l. Y là dung dịch Na2CO3 nồng độ y mol/l. nhỏ từ từ 100ml X vào 100ml Y, sau các phản ứng thu được V1 lít CO2 (đktc). Nhỏ từ từ 100ml Y vào 100ml X, sau phản ứng thu được V2 lít CO2 (đktc). Biết tỉ lệ V1:V2 = 4 : 7. Tỉ lệ x:y bằng

A. 7 : 5. B. 11 : 4. C. 11 : 7. D. 7 : 3.

Câu 44: Cho 18 gam hỗn hợp X gồm R2CO3 và NaHCO3 (số mol bằng nhau) vào dung dịch

chứa HCl dư, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít CO2 (ở đktc). Mặt khác, nung 9

gam X đến khối lượng khơng đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 3,45. B. 2,65. C. 7,45. D. 6,25.

Câu 45: Hịa tan hồn tồn hỗn hợp X gồm BaO, NH4HCO3, NaHCO3 (cĩ tỉ lệ mol lần lượt là 5 : 4 : 2) vào nước dư, đun nĩng. Đến khi các phản ứng xảy ra hồn tồn thu được dung dịch Y

A. Na2CO3. B. NaHCO3.

C. NaHCO3 và (NH4)2CO3. D. NaHCO3 và Ba(HCO3)2.

Câu 46: Cho 2,13 gam P2O5 vào dung dịch chứa x mol NaOH và 0,02 mol Na3PO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được dung dịch chứa 6,88 gam hai chất tan. Giá trị của x là

A. 0,030. B. 0,050. C. 0,057. D.0,139

Câu 47: Nung m gam hỗn hợp X gồm KHCO3 và CaCO3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng khơng đổi, thu được chất rắn Y. Cho Y vào nước dư, thu được 0,2m gam chất rắn Z và dung dịch E.

Nhỏ từ từ dung dịch HCl 1M vào E, khi khí bắt đầu thốt ra cần dùng V1 lít dung dịch HCl và

đến khi khí thốt ra vừa hết thì thể tích dung dịch HCl đã dùng là V2 lít. Tỉ lệ V1 : V2 tương ứng là

A. 1 : 3. B. 3 : 4. C. 5 : 6. D. 1 : 2.

Câu 48: Hấp thụ hồn tồn 8,96 lít CO2 (đktc) vào V ml dung dịch chứa NaOH 2,75M và

K2CO3 1M. cơ cạn dung dịch sau phản ứng ở nhiệt độ thường thu được 64,5 gam chất rắn khan

gồm 4 muối. Giá trị của V là

A. 140. B. 200 C. 180 D. 150.

Câu 49: Hấp thụ hồn tồn 2,24 lít CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch chứa K2CO3 0,2M và NaOH x mol/lít, sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn thu được dung dịch Y. Cho tồn bộ Y tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, thu được 11,82 gam kết tủa. Giá trị của x là:

A. 1,6. B. 1,4. C. 1,0. D. 1,2.

Câu 50: Hấp thụ hồn tồn V lit CO2(ở đktc) vào bình đựng 200ml dung dịch NaOH 1M và Na2CO3 0,5M. Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,9 gam chất rắn khan. Giá trị V là

A. 1,12 B. 4,48 C. 2,24 D. 3,36

Câu 51: Dẫn từ từ 5,6 lít CO2 (đktc) vào 400ml dung dịch chứa đồng thời các chất NaOH

0,3M; KOH 0,2M; Na2CO3 0,1875M; K2CO3 0,125M thu được dung dịch X. Thêm dung dịch

CaCl2 dư vào dung dịch X, số gam kết tủa thu được là:

A. 7,5gam. B. 25gam. C. 12,5gam. D. 27,5gam.

Câu 52: Cho từ từ 100 ml dung dịch HCl 2M vào dung dịch X chứa NaHCO3 và Na2CO3. Sau

khi các phản ứng xảy ra hồn tồn thu được dung dịch Y và 1,12 lít CO2 thốt ra (ở đktc). Cho

nước vơi trong dư vào dung dịch Y thu được tối đa 20 gam kết tủa. Tổng khối lượng chất tan cĩ trong X là:

PHẦN IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

I. KẾT LUẬN

Từ kết quả thu được, cĩ thể kết luận

- Việc áp dụng chuyên đề “Kim loại Kiềm và hợp chất của Kim loại Kiềm” cho học sinh

trường THPT DTNT Tỉnh đã đem lại hiệu quả cao trong dạy học chương Kim loại Kiềm, Kiềm Thổ và Nhơm giúp học sinh nắm chắc lí thuyết của chương và phương pháp giải các bài tập tương ứng trong đề thi đại học, cao đẳng.

- Chuyên đề “Kim loại Kiềm và hợp chất của Kim loại Kiềm” cĩ thể áp dụng nhân rộng

cho học sinh lớp 12 của trường THPT DTNT Tinh.

- Chuyên đề “Kim loại Kiềm và hợp chất của Kim loại Kiềm” là một tài liệu tham khảo

cĩ giá trị cĩ thể đưa vào thư viện nhà trường.

II. KIẾN NGHỊ

Với lãnh đạo trường THPT DTNT Tỉnh

- Tăng cường tổ chức các hội thảo chuyên đề chuyên mơn, giao trách nhiệm cho từng giáo viên viết các chuyên đề cụ thể lập thành tập tài liệu tham khảo chung cho mỗi bộ mơn.

- Động viên tinh thần và vật chất cho giáo viên đầu tư thời gian, trí tuệ viết các chuyên đề chuyên mơn.

Với lãnh đạo Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc

- Lựa chọn các chuyên đề cĩ giá trị nhân rộng trong tồn tỉnh.

- Khen thưởng kịp thời khích lệ tinh thần giáo viên khi viết chuyên đề.

Người viết chuyên đề

Một phần của tài liệu KIM LOẠI KIỀM và hợp CHẤT của KIM LOẠI KIỀM (Trang 27 - 30)