Xuất công nghệ

Một phần của tài liệu LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM (Trang 26 - 30)

Từ những điều kiện đã phân tích, có thể lựa chọn phương án tương ứng với sơ đồ công nghệ như sau:

Thuyết minh quy trình công nghệ

Chấ

Phƣơng án I Sơ đồ công nghệ

Hình 4.1 Sơ đồ hệ thống xử lý nƣớc thải dệt nhuộm

Đường nước Đường bùn Bể điều hoà Bể hấp phụ Bể keo tụ Nước sau tách bùn Chất khử trùng Cl2 Than hoạt tính bột

Chất tạo bông keo tụ

Bể lắng I Bể lọc Bể Aeroten Bể khử trùng Nguồn tiếp nhận Bể lắng II Bể lọc Sân phơi bùn Bùn tuần hoàn Bùn dư Nước thải

Nước thải tại trạm xử lý đầu tiên được đưa qua song chắn rác. Song chắn rác có nhiệm vụ giữ lại các vật liệu thô như giấy, rác, gỗ…và được thu gom thủ công đưa vào thùng chứa rác. Rác sau khi tách ra khỏi nước thải được đưa vào thùng thu gom rác và đem đi xử lý.

Sau khi qua song chắn rác, nước thải được đưa đến bể điều hòa lưu lượng và chất lượng nhằm ổn định pH. Tại đây nhờ các vi khuẩn kỵ khí, trong chừng mực nào đó các mạch dài của hợp chất hữu cơ mang màu sẽ có sự phân giải nhất định màu sẽ được giảm đi chút ít. Nước sau khi được xử lý sơ bộ ở đây được bơm lên tháp phản ứng. Than hoạt tính được bổ sung đều đều vào tháp này thông qua thiết bị cấp than. Tại đây toàn bộ khối lượng nước thải được khuấy đều với than hoạt tính bột, sau đó đi qua hệ thống gồm 2 tháp phản ứng lần lượt được cấp chất tạo bông và keo tụ rồi đi xuống bể lắng.

Tại bể lắng này, hầu hết lượng bùn lắng được thu gom và lắng xuống đáy bể khi đi qua các ngăn trong bể. Nước qua công đoạn này hầu như trong suốt và màu đã giảm đi rất nhiều. Sau đó, nước được đưa sang bể aeroten. Hệ thống sục khí trong bể làm cho các vi khuẩn hiếu khí hoạt động tiếp tục phân hủy toàn bộ các chất độc hại và màu còn lại trong nước. Cuối cùng nước đi qua bể lọc sinh học có bố trí các giá thể lọc sinh học để loại bỏ các bùn cặn trước khi đổ ra môi trường.

Thuyết minh quy trình công nghệ Nước thải Đường nước Đường bùn Bể điều hoà Bể lắng sơ bộ Nước sau xử lý Thiết bị xử lý bùn

Hình 4.2 Sơ đồ hệ thống xử lý nƣớc thải dệt nhuộm Phƣơng án II

Sơ đồ công nghệ

Bể lắng I

Bể SBR Chỉnh pH

Oxy hoá nâng cao Thiết bị lọc chậm Bùn Bùn dư FeSO4 H2O2 Chất thải

Nước thải tại trạm xử lý đầu tiên được đưa qua song chắn rác để giữ lại các vật liệu thô như giấy, rác, gỗ…và được thu gom thủ công đưa vào thùng chứa rác. Rác sau khi tách ra khỏi nước thải được đưa vào thùng thu gom rác và đem đi xử lý.

Sau khi qua song chắn rác, nước thải được đưa đến bể lắng sơ bộ để các tạp chất cặn có kích thước lớn được giữ lại trong bể. Từ bể lắng sơ bộ, nước thải được đưa sang bể điều hòa lưu lượng và nồng độ nhằm ổn định pH. Nước thải đưa tiếp tục được đưa sang bể lắng I để loại bỏ các loại cặn thô, nặng có thể gây trở ngại cho các công đoạn xử lý sau. Nước thải từ bể lắng I tự chảy tràn qua bể SBR. Tại bể SBR quá trình sinh học hiếu khí xảy ra và được duy trì nhờ không khí cấp khí từ máy thổi khí, các vi sinh vật hiếu khí (trên bùn hoạt tính) sẽ phân hủy các chất hữu cơ còn lại trong nước thải thành các chất vô cơ ở dạng đơn giản. Hiệu suất xử lý của SBR đạt khoảng 90 – 95%. Tiếp đến nước thải được đưa sang bể oxy hóa nâng cao để xử phần màu và một phần chất lơ lửng trong nước thải. Nước sau khi qua bể này sẽ trở nên trong và sạch hơn. Tiếp tục nước thải được đưa sang bể lọc chậm nhằm tạo thời lắng của những hạt cặn có kích thước nhỏ. Phần nước sau khi qua bể lọc sẽ được đưa đến nguồn tiếp nhận, hoặc có thể khử trùng để tái sử dụng.

Bảng: So sánh tính khả thi của 2 phương án đề xuất

Phương án 1 Phương án 2 Ưu

điểm

- Hiệu quả xử lý cao

- Kết hợp được cả phương pháp hóa lý và sinh học - - Ít tốn diện tích - Nhượ c điểm

- Tốn nhiều diện tích hơn

- Tốn nhiều hóa chất - Chi phí vận hành cao

Một phần của tài liệu LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(38 trang)