D. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
4 Phát triển năng lực: Giao tiếp, hợp tác, chia sẻ Hiểu và sử dụng ngôn ngữ phù hợp,
có hiệu quả trong GT, theo 4 KN đọc, viết, nghe, nói
B. PHƯƠNG TIỆN, HỌC LIỆU
-Soan bài theo hướng dẫn SGK. - Phần chuẩn bị theo yêu cầu ở tiết trước.
C. PHƯƠNG PHÁP/KỸ THUẬT DẠY HỌC
-Kĩ thuật động não, thảo luận: - Kĩ thuật trình bày một phút: - Kĩ thụât viết tích cực: Hs viết các đoạn văn .
D. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG I. KHỞI ĐỘNG
Hoạt động của giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP
(1)Em hiểu vì sao văn bản cần có bố cục?
(2)Nêu những điều kiện để một văn bản có bố cục rành mạch, hợp lý.
- HS suy nghĩ-Xung phong trả lời câu hỏi - Tham gia nhận xét, bổ sung...
-GV tổng hợp, kết luận
Nói đến bố cục là nói đến sự sắp đặt, phân chia. Nhưng văn bản lại không thể không có sự liên kết. Vậy làm thế nào để các phần các đoạn của một văn bản vẫn được phân cách rành mạch mà lại không mất đi sự liên kết chặt chẽ với nhau? Điều đó đòi hỏi văn bản phải có sự mạch lạc.
Vậy mạch lạc trong văn bản là gì? Có những yêu cầu nào về sự mạch lạc trong văn bản?
HOẠT ĐỘNG II. HÌNH THÀNH KIẾN THỨCI. Mạch lạc và những yêu cầu vềmạch lạc trong văn bản: I. Mạch lạc và những yêu cầu vềmạch lạc trong văn bản:
Hoạt động của giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP -Gọi HS đọc phần 1.a .b SGK/31 1. Mạch lạc trong VB: a. Ví dụ: b. Nhận xét:
-GV:Hãy xác định mạch lạc trong VB có những tính chất gì?
-GV nhận xét, chốt ý.
-:Mạch lạc là sự tiếp nối của các câu các ý theo một trình tự hợp lí đúng hay sai? Vì sao?
a. cả 3 tính chất.
b. Đúng vì các câu, các ý thống nhất xoay quanh một ý chung.
-> văn bản cần phải mạch lạc. - Trong văn bản :
+ Trôi chảy thành dòng, thành mạch. + Tuần tự đi qua khắp các phần, các đoạn. + Thông suốt, liên tục, không đứt đoạn. - Các từ ngữ: chia tay, chia đồ
chơi… có phải là chủ đề liên kết các sự việc nêu trên thành một the thống nhất không? Đó có thể là mạch lạc trong VB không?
- Gọi HS gọi ghi nhớ
-Gọi HS đọc phần 2.c SGK/32 HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP
(1) Văn bản "Cuộc chia tay của những con búp bê” có nội dung chính là gì? Nội dung ấy có được thể hiện xuyên suốt qua các phần của văn bản không?
(2) Có khi mạch kể trong hiện tại lại quay về quá khứ, có khi mạch tự sự lại xen miêu tả, có khi lại cho một nhân vật không xuất hiện (Người cha). Nhưng tại sao mạch chủ đề của văn bản vẫn được giữ vững?
(3)Qua phân tích mạch lạc trong văn bản trên, em thấy một văn bản có tính mạch lạc phải là văn bản đảm bảo những điều kiện nào? -Xung phong trả lời câu hỏi - Tham gia nhận xét, bổ sung... -GV tổng hợp, kết luận
-Gọi HS đọc ghi nhớ SGK
+ Yêu cầu về mạch lạc:
- Trong văn bản tự sự: các SV nối kết nhau một cách hợp lý theo diễn biến.
- Trong văn bản miêu tả: các diện quan sát nhằm liên kết để tạo cái nhìn chỉnh thể.
* Ghi nhớ: SGK