a, Chọn kiểu lắp ghép: Khi lắp ổ lăn cần lưu ý:
Lắp ổ lăn (vòng trong) trên trục theo hệ thống lỗ, vòng ngoài vào vỏ theo hệ thống trục
Để các vòng ổ không bị trơn trượt theo bề mặt trục hoặc lỗ hộp khi làm việc nên chọn kiểu lắp trung gian có độ dôi cho các vòng quay, mặt khác giảm bớt được chi phí gia công
Đối với các vòng không quay ta sử dụng kiểu lắp có độ hở. b, Dung sai
Khi lắp ổ lăn lên trục ta chọn mối ghép k6 còn khi lắp ổ lăn vào vỏ ta chọn kiểu H7
Lắp ghép thân bánh vít lên trục chọn H7/k6 Lắp ghép khớp nối lên trục chọn H7/k6
Lắp ghép vòng chắn dầu với trục H7/k6
ST
T Tên mối ghép Kiểu lắp
Dung sai
Trục Lỗ
1 Trục 2 với bánh vít H7/k6Ø85 +25+3 +350 2 Trục 2 với ổ bi Ø80 k6 +21+2
3 Nắp ổ với thân máy Ø140 H7/h6 0 -25 +40 0 4 Trục 2 với bạc Ø75 D8/k6 +21 +2 +146 +100 5 Trục với quạt vung dầu Ø70
D8/k6
+21 +2
+146 +100 6 Cốc lót với thân máy H7/h6Ø200 -290 +460 7 Nắp ổ với cốc lót H7/h6Ø150 -250 +400 8 Trục 1 với bạc D8/k6Ø50 +18+2 +119+80 9 Ổ bi với thân máy Ø140 H7 +400 10 Trục 1 với ổ bi Ø70 k6 +21+2
11 Ổ bi với cốc lót Ø150 H7 +400 12 Vòng chắn dầu với trục2 D8/k6Ø80 +21+2 +146+100
PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ BÀI HỌC RÚT KINH NGHIỆM Kĩ năng và kiến thức học được
Kĩ năng làm việc nhóm và quản lý công việc nhóm hiệu quả Kĩ năng đọc và tìm tài liệu
Kĩ năng tính toán và sử dụng phần mềm vẽ 2D, 3D Hiểu rõ về truyền động trục vít bánh vít
Hiểu được các đặc điểm và vai trò của các chi tiết
Vận dụng kiến thức các môn học một cách hiệu quả nhất
Bài học kinh nghiệm
Tính toán thiết kế các thông số đúng với yêu cầu đề ra
Vận dụng kiến thức các môn học đi trước để xây dựng bản vẽ Nắm bắt được kiến thức xây dựng bản vẽ trong bộ môn Vẽ kĩ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí, tập 1,2. Tác giả Trịnh Chất, Lê Văn Uyển, NXB Giáo Dục. Hà Nội, 2006
Chi Tiết Máy, tập 1, 2. Tác giả Nguyễn Trọng Hiệp, NXB Giáo Dục. Hà Nội, 1994
Dung sai và lắp ghép, Tác giả Ninh Đức Tốn, NXB Giáo Dục, Hà Nội 2004