Với cả ba chất lôi cuốn là amoni sắt II sunphat, amoni sắt III sunphat và amoni sắt III citrat đều có khả năng tan tốt trong nước và phân ly tạo thành các ion đa hóa trị là Fe2+,Fe3+và NH4+. Qua các kết quả và nhận định của các nhóm nghiên cứu trước đây cho thấy rằng NF là sự lựa chọn phù hợp để thu hồi các ion đa hóa trị nhiều ưu điểm như áp suất vận hành thấp, chi phí đầu tư và vận hành nhỏ và khả năng loại bỏ muối đa hóa trị lớn hơn 90%. Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu của Tan
Sản phẩm nước thu được có TDS là 113,6 mg/L và đáp ứng tiêu chuẩn của Tổ chức Y tế Thế giới về nước uống (TDS < 500 mg/L)[33].
Vì vậy, nhóm nghiên cứu kỳ vọng với việc sử dụng NF để thu hồi dung dịch lôi cuốn là các muối sắt trên sau quá trình xử lý qua hệ thống FO sẽ đạt tỉ lệ loại bỏ muối lớn hơn 90% và ứng dụng hệ thống FO - NF để sản xuất nước sinh hoạt nước biển.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Vũ Thế Hải, Đặng Thị Hà Giang (2016),“Thực trạng hạn hán, xâm nhập mặn vùng ven biển đồng bằng sông Hồng và kiến nghị giải pháp khắc phục”, Viện Nước, Tưới tiêu và Môi trường.
2. Đào Minh Hương (2011),Báo cáo tổng hợp đề tài cấp Bộ: Một sốvấn đề môi trường cơ bản trong phát triển con người Việt Nam 2011-2020, Hà Nội. 3. Tổng cục Thủy lợi (2016), “Tình hình xâm nhập mặn năm 2015-2016 vùng
Đồng bằng sông Cửu Long, hạn hán ở Miền Trung, Tây Nguyên và đề xuất các giải pháp khắc phục”.
4. Viện khoa học thủy lợi Việt Nam (2016),“Dự báo xâm nhập mặn tại các cửa sông, vùng ven biển, đồng bằng sông Cửu Long và đề xuất các giải pháp chống hạn”.
Tiếng Anh
5. Achilli, A., Cath, T.Y., Childress, A.E. (2010),“Selection of inorganic-based draw solutions for forward osmosis applications”, Journal of Membrane Sciences, 364, pp. 233–241.
6. Achilli, A., Cath, T.Y., Marchand, E.A., Childress, A.E. (2009),“The forward osmosis membrane bioreactor: a low fouling alternative to MBR
processes”,Desalination, 239, pp 10–21.
7. Alberto Tiraferri, William A Phillip, Jessica D Schiffman, Menachem Elimelech (2010), “High Performance Thim-Film Composite Forward Osmosis Membrane”, Environmental Science and Technology.
8. Alnaizy, R., Aidan, A., Qasim, M. (2013),“Copper sulfate as draw solute in forward osmosis desalination”,Journal of Environmental and Chemical Engineering, 1, pp. 424–430.
9. Ayuko Kitajou, Takuya Suzuki, Syouhei Nishihama and Kazuharu Yoshizuka (2004), “Selective recovery of lithium from seawater using a novel MnO2 type adsorbent II – enhancement of lithium ion selectivity of the adsorbent”, Ars Separatoria Acta, 2, pp. 97-106.
10. Chekli, L., Phuntsho, S., Shon, H. K., Vigneswaran, S., Kandasamy, J., and Chanan, A. (2012), "A review of draw solutes in forward osmosis process and their use in modern applications",Desalination and Water Treatment, 43(1-3), pp. 167-184.
11. Dhruv Mehta, Lovleen Gupta, Rijul Dhingra (2014), “Forward Osmosis in India: Status and Comparison withOther Desalination Technologies”,
International Scholarly Research Notices, 2014.
12. Dieling Zhao, Peng Wang, Qipeng Zhao, Ningping Chen, Xianmao Lu (2014), “Thermo responsive copolymer-based draw solution for seawater
desalination in a combined process of forward osmosis and membrane distillation”, Desalination, 384, pp. 26 – 32.
13. Enling Tian , Chengbo Hu, Yan Qin, Yiwei Ren, Xingzu Wang, Xiao Wang, Ping Xiao, Xin Yang(2015),“A study of poly (sodium 4-styrenesulfonate) as draw solute in forward osmosis”,Desalination, 360,pp. 130–137.
14. Garcia-Castello, E.M., McCutcheon, J.R., Elimelech, M.(2009),“Performance evaluation of sucrose concentration using forward osmosis”,J. Membr. Sci., 338, pp. 61–66.
15. Ge, Q., Fu, F., Chung, T.-S. (2014),“Ferric and cobaltous hydroacid complexes for forward osmosis (FO) processes”,Water Resources, 58, pp. 230–238. 16. Ge, Q., Ling, M., and Chung, T.-S. (2013), "Draw Solutions for Forward
Osmosis Processes: Developments, Challenges, and Prospects for the Future",Journal of Membrane Science, 447, pp. 1-11.
17. How Y. Ng , Wanling Tang , and Wei S. Wong (2006),“Performance of Forward (Direct) Osmosis Process: Membrane Structure and Transport Phenomenon”,Environmental Sciences and Technology, 40 (7), pp. 2408– 2413.
18. Huayong Lou, Qin Wang, Tian C.Zang, Tao Tao and et. (2014), “A review on the recovery methods of draw solutes in forward osmosis”, Journal of Water Process Engineering, 4, pp. 212–223.
19. J. Ren, J.R. McCutcheon(2014), “A new commercial thin film composite membrane for forward osmosis”, Desalination, 343,pp. 187–193.
20. Laura Chekli, Sherub Phuntsho, Jung Eun Kim, Jihye Kim, Joon Young Choi, June-Seok Choi, Suhan Kim, Joon Ha Kim, Seungkwan Hong, Jinsik Sohn, H.K. Shon (2015), “A comprehensive review of hybrid forward osmosis systems: Performance, applications and future prospects”, Jounal of Membrane Science, 497, pp.430-449.
21. McCutcheon, J.R., McGinnis, R.L., Elimelech, M.(2006),“Desalination by ammonia-carbon dioxide forward osmosis: influence of draw and feed solution concentrations on process performance”,Journal of Membrane Sciences, 278, pp. 114–123.
22. Nguyen Thi Hau, Chen S., N.C. Nguyen, K.Z. Huang, H.H. Ngo, W.
Guo(2014), “Exploration of EDTA sodium salt as novel draw solution in forward osmosis process for dewatering of high nutrient sludge”, Journal of Membrane Sciences, 455, pp. 305–311.
23. Nguyen Quang Trung, Le Van Nhan, Pham Thi Phuong Thao, Le Truong
Giang (2016), “Novel draw solutes of iron complexs easier recovery for foward osmosis process”, Journal of Water Reuse and Desalation. (Bài báo đã được chấp nhận đăng và sẽ đăng trong năm 2017).
24. Nguyen Thi Hau, Nguyen Cong Nguyen, Shiao-Shing Chen, Huu Hao
Ngo,Wenshan Guo, Chi-Wang Li(2015),“A new class of draw solutions for minimizing reverse salt flux to improve forward osmosis
desalination”,Science of the Total Environment, 538, pp. 129–136. 25. Peter G. Nicoll (2013), “Forward Osmosis – A brief introduction”, The
International Desalination Association World Congress on Desalination and Water Reuse, Tianjin, China.
26. Q.C. Ge, J.C. Su, G.L. Amy, T.S. Chung(2012), “Exploration of
polyelectrolytes as draw solutes in forward osmosis processes”, Water Resources, 46, pp. 1318–1326.
27. Q.C. Ge, M.M. Ling, T.S. Chung(2013), “Draw solutions for forward osmosis processes: developments, challenges, and prospects for the
future”,Journalof Membrane Sciences, 442,pp. 225–237.
28. Q. Ge, T.S. Chung(2013), “Hydroacid complexes: a new class of draw solutes to promote forward osmosis (FO) processes”, Chem. Commun., 49,pp. 8471–8473.
29. Qian Yang, Kai Yu Wang, Tai-Shung Chung (2009), “A novel dual-layer forward osmosis membrane for protein enrichment and concentration”,
Seperation and Purification Technology, 69, pp. 269-274.
30. Sherub Phuntsho, Soleyman Sahebi, Tahir Majeed, Fezeh Lotfi, Jung Eun Kim, Ho Kyong Shon(2013),“Assessing the major factors affecting the
performances of forward osmosis and its implications on the desalination process”,Chemical Engineering Journal, 231, pp. 484–496.
31. Stone, M.L., Rae, C., Stewart, F.F.,Wilson, A.D. (2013),“Switchable polarity solvents as draw solutes for forward osmosis”,Desalination,312, pp. 124– 129.
32. Takehiko Tsuruta (2005), “Removal and Recovery of Lithium Using Various Microorganisms”, Journal of Bioscience and Bioengineering, 5, pp. 562- 566.
33. Tan C.H., H.Y. Ng (2010), “A novel hybrid forward osmosis - nanofiltration (FO – NF) process for seawater desalination: draw solution selection and system configuration”, Journal of Desalination and Water Treatment, 13, pp. 356 – 361.
34. Tian, E., Hu, C., Qin, Y., Ren, Y., Wang, X., Wang, X., et al. (2015),“A study of poly (sodium 4-styrenesulfonate) as draw solute in forward
osmosis”,Desalination, 360, pp. 130–137.
35. Yen, S.K., Mehnas Haja, N.F., Su, M., Wang, K.Y., Chung, T.-S. (2010),“Study of draw solutes using 2-methylimidazole-based compounds in forward osmosis”,Journal of Membrane Sciences,364, pp. 242–252.
36. Yuntao Zhao, Yiwei Ren, Xingzu Wang, Ping Xiao, Enling Tian, Xiao Wang, Jing Li. (2016), “An initial study of EDTA complex based draw solutes in forward osmosis process”,Desalination, 378,pp. 28–36.
37. Zhao, S., Zou, L., Mulcahy, D. (2012),“Brackish water desalination by a hybrid forward osmosis– nanofiltration system using divalent