Giới thiệu về chính sách phát triển năng lƣợng tái tạo của Việt Nam

Một phần của tài liệu Đánh giá tiềm năng năng lượng tái tạo từ chất thải rắn sinh hoạt huyện kim bảng, hà nam (Trang 35)

3. Nội dung nghiên cứu

1.4. Giới thiệu về chính sách phát triển năng lƣợng tái tạo của Việt Nam

Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của việc phát triển năng lƣợng từ CTR, trong những năm gần đây, chính phủ Việt Nam đã quan tâm đến việc quản lý CTR và sản xuất năng lƣợng từ CTR. Chính phủ cũng ban hành một số văn bản phát triển EFW:

Quyết định số 1208/QĐ-TTg ngày 21/7/2011 phê duyệt Qui hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011-2020 có xét đến năm 2030. Chỉ rõ việc quy hoạch phát triển nguồn điện phải sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên năng lƣợng trong nƣớc kết hợp với việc nhập khẩu điện, nhập khẩu nhiên liệu hợp lý, đa dạng hóa các nguồn năng lƣợng sơ cấp cho sản xuất điện, bảo tồn nhiên liệu và bảo đảm an ninh năng lƣợng cho tƣơng lai. Trong đó nhấn mạnh việc ƣu tiên phát triển nguồn năng lƣợng tái tạo cho sản xuất điện, tăng tỷ lệ điện năng sản xuất từ nguồn năng lƣợng này từ mức 3,5 % năm 2010, lên 4,5 % tổng điện năng sản xuất vào năm 2020 và 6

% vào năm 2030. Đây đƣợc xem là cơ sở pháp lý cho năng lƣợng tái tạo ở Việt Nam.

Quyết định số 31/2014/QĐ-TTg ngày 5/5/2014 Quyết định về cơ chế hỗ trợ phát triển các dự án phát điện sử dụng chất thải rắn tại Việt Nam. Theo quyết định này, các dự án phát điện sử dụng CTR đƣợc hƣởng các ƣu đãi về tín dụng đầu tƣ, thuế nhập khẩu, thuế thu nhập, đất đai và hỗ trợ về giá.

Ngày 25 tháng 11 năm 2015, Thủ tƣớng Chính phủ đã ban hành văn bản số 2068/QĐ-TTg: phê duyệt Chiến lƣợc phát triển năng lƣợng tái tạo của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Với quan điểm phát triển kết hợp phát triển năng lƣợng tái tạo với triển khai thực hiện các mục tiêu kinh tế, xã hội và môi trƣờng; phát triển và sử dụng năng lƣợng tái tạo kết hợp với phát triển công nghiệp năng lƣợng tái tạo; kết hợp sử dụng công nghệ ngắn hạn với phát triển công nghệ dài hạn; kết hợp chính sách ƣu đãi, hỗ

trợ với cơ chế thị trƣờng và kết hợp tái cơ cấu với nâng cao năng lực quản lý nhà nƣớc trong lĩnh vực năng lƣợng tái tạo, Chiến lƣợc phát triển năng lƣợng tái tạo của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn 2050 đặt ra các mục tiêu và định hƣớng phát triển theo các giai đoạn nhƣ sau:

- Giai đoạn từ nay đến 2030:

+ Phát triển và sử dụng nguồn năng lƣợng tái tạo độc lập nhằm đáp ứng mục tiêu điện khí hóa nông thôn.

+ Đầu tƣ phát triển các nhà máy phát điện sử dụng năng lƣợng tái tạo nối

lƣới.

+ Phát triển và sử dụng nguồn năng lƣợng tái tạo để cung cấp nhiệt năng.

+ Phát triển và sử dụng nguồn nhiên liệu sinh học.

- Định hƣớng đến 2050: Tập trung nguồn lực, khai thác và sử dụng tối đa

tiềm năng năng lƣợng tái tạo trong nƣớc bằng những công nghệ tiên tiến, phù hợp với điều kiện thực tế của từng vùng miền, mang lại hiệu quả cao về kinh tế, xã hội và môi trƣờng. Phát triển mạnh mẽ thị trƣờng công nghệ năng lƣợng tái tạo, ngành công nghiệp sản xuất máy móc thiết bị, cung cấp dịch vụ năng lƣợng tái tạo trong nƣớc. Tăng cƣờng mạnh tiềm lực cho nghiên cứu, phát triển, chuyển giao và ứng dụng các dạng năng lƣợng tái tạo mới.

Đồng thời, Chiến lƣợc định hƣớng phát triển theo các lĩnh vực thủy điện, nguồn năng lƣợng sinh khối, nguồn điện gió, nguồn năng lƣợng mặt trời và xây dựng các cơ chế, chính sách để thực hiện nhƣ sau:

+ Khuyến khích các tổ chức, cá nhân với các hình thức sở hữu khác nhau tham gia vào việc phát triển và sử dụng năng lƣợng tái tạo, Nhà nƣớc bảo hộ các quyền và lợi ích hợp pháp của các tổ chức, cá nhân phát triển và sử dụng năng lƣợng tái tạo.

do Bộ Công Thƣơng quy định. Các dự án điện sử dụng nguồn năng lƣợng tái tạo để sản xuất điện đƣợc ƣu tiên đấu nối với hệ thống điện quốc gia.

+ Các tổ chức, cá nhân hoạt động trong lĩnh vực điện lực có trách nhiệm

đóng góp vào việc phát triển ngành năng lƣợng tái tạo của đất nƣớc.

+ Các khách hàng sử dụng điện cuối cùng đang mua điện từ hệ thống điện quốc gia, thực hiện phát triển nguồn điện sử dụng năng lƣợng tái tạo với mục đích chính là tự đảm bảo cho nhu cầu điện của mình, đƣợc áp dụng cơ chế thanh toán bù trừ.

+ Các dự án phát triển và sử dụng nguồn năng lƣợng tái tạo đƣợc hƣởng các ƣu đãi về tín dụng đầu tƣ theo các quy định pháp luật hiện hành về tín dụng đầu tƣ và tín dụng xuất khẩu của Nhà nƣớc.

+ Các dự án phát triển và sử dụng nguồn năng lƣợng tái tạo đƣợc miễn thuế

nhập khẩu đối với hàng hóa nhập khẩu để tạo tài sản cố định cho dự án; hàng hóa nhập khẩu là nguyên liệu, vật tƣ, bán thành phẩm trong nƣớc chƣa sản xuất đƣợc nhập khẩu để phục vụ sản xuất của dự án theo quy định của pháp luật hiện hành về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu.

+ Việc miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp đối với các dự án phát triển và sử dụng nguồn năng lƣợng tái tạo đƣợc thực hiện nhƣ đối với dự án thuộc lĩnh vực ƣu đãi đầu tƣ theo quy định của pháp luật hiện hành về thuế.

+ Các dự án phát triển và sử dụng nguồn năng lƣợng tái tạo đƣợc miễn, giảm tiền sử dụng đất, tiền thuê đất theo quy định của pháp luật hiện hành áp dụng đối với dự án thuộc lĩnh vực ƣu đãi đầu tƣ.

+ Ƣu tiên cho các nghiên cứu liên quan đến phát triển và sử dụng tài nguyên năng lƣợng tái tạo trong lĩnh vực phát triển khoa học và công nghệ và phát triển công nghiệp công nghệ cao; bố trí kinh phí từ các quỹ để hỗ trợ các nghiên cứu khoa học và công nghệ tại các dự án thí điểm, dự án công nghiệp hóa cho phát triển và sử dụng năng lƣợng tái tạo, thúc đẩy cải tiến công nghệ liên quan đến sự phát triển và sử dụng năng lƣợng tái tạo, giảm chi phí sản xuất của các sản phẩm năng lƣợng tái tạo và nâng cao chất lƣợng sản phẩm. v.v…

Một số giải pháp thực hiện Chiến lược:

- Doanh nghiệp phát triển bất động sản có trách nhiệm thực hiện các yêu cầu về sử dụng năng lƣợng mặt trời khi thiết kế và xây dựng các tòa nhà, phù hợp với

các tiêu chuẩn kỹ thuật do các cơ quan có thẩm quyền của Nhà nƣớc ban hành.

- Các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu phải kết hợp bán nhiên liệu lỏng sinh học đáp ứng các tiêu chuẩn quốc gia trong hệ thống bán nhiên liệu tại địa phƣơng.

- Hàng năm, Bộ Công Thƣơng ban hành quy định cụ thể tỷ lệ nhiên liệu lỏng sinh học tối thiểu các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu phải kết hợp bán trên địa bàn các địa phƣơng.

- Thành lập Quỹ phát triển năng lƣợng bền vững sử dụng các nguồn vốn từ ngân sách nhà nƣớc, nguồn thu từ phí môi trƣờng đối với nhiên liệu hóa thạch, các nguồn tài trợ, đóng góp của các tổ chức, cá nhân trong, ngoài nƣớc và các nguồn vốn hợp pháp khác nhằm hỗ trợ tài chính cho các hoạt động khuyến khích phát triển ngành năng lƣợng trên phạm vi toàn quốc.

- Khuyến khích và hỗ trợ phát triển các dịch vụ và các tổ chức tƣ vấn trong

lĩnh vực năng lƣợng tái tạo.

- Khuyến khích và hỗ trợ các trƣờng Đại học, các cơ sở dạy nghề phát triển

giáo trình và giảng dạy các môn học mới liên quan tới năng lƣợng tái tạo.

- Xây dựng và phát triển ngành công nghiệp năng lƣợng tái tạo, khuyến

khích nghiên cứu, chuyển giao, tiếp nhận và ứng dụng có hiệu quả các tiến bộ kỹ thuật, công nghệ mới vào sản xuất, sử dụng năng lƣợng tái tạo.

- Hình thành và phát triển thị trƣờng công nghệ năng lƣợng tái tạo, tạo sự bình đẳng trên cơ sở cạnh tranh lành mạnh giữa các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, hỗ trợ thúc đẩy phát triển các dự án sản xuất, kinh doanh và dịch vụ năng lƣợng tái tạo v.v…

cấp có thẩm quyền phê duyệt, mua toàn bộ sản lƣợng điện sản xuất từ các dự án nguồn điện sử dụng năng lƣợng tái tạo đáp ứng các tiêu chuẩn kỹ thuật kết nối lƣới điện trong khu vực thuộc phạm vi hệ thống lƣới điện do các đơn vị điện lực quản lý.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Bộ Công Nghiệp (2005), Quyết định số 3457/QĐ-BCNngày 18/10/2005- Phê duyêṭquy hoacḥ thủy điêṇ nhỏtoàn quốc .

2. Bộ công nghiệp và thƣơng mại Việt Nam (2007), Chính sách phát triển

năng lượng Việt Nam, Hà Nội.

3. Bộ Tài nguyên và môi trƣờng (2008), xây dựng mô hình và triển khai thí điểm việc phân loại, thu gom và xử lý rác thải cho khu đô thị mới.

4. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2014), Báo cáo hiện trạng môi trường quốc

gia năm 2014 - Môi trường nông thôn.

5. Bộ Xây dựng (2007), Báo cáo quy hoạch vùng vềkhu xử lý chất thải rắn

cho ba vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Miền Trung và Miền Nam.

6. Bộ Tài nguyên và môi trƣờng (2011), Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia 2011 – Chất thải rắn.

7. Chi cục thống kê (2015), Niên giám thống kê 2014.

8. Bùi Thị Thanh May (2012), Nghiên cứu tiềm năng khai thác năng lượng tái

tạo từ rác ở huyện Thanh Oai, Hà Nội, Luận văn thạc sĩ khoa học, Trƣờng ĐH Khoa học Tự nhiên Hà Nội.

9. Đặng Đình Thống (2012), “Tổng quan thị trƣờng năng lƣợng tái tạo trên thế giới”, https://diennangluongmattroi.wordpress.com/2012/05/28/tong-quan-thi- truong-nang-luong-tai-tao-tren-the-gioi/

10. Đặng Đình Thống (2015), “Thủy điện Việt Nam: Tiềm năng và thách thức”, http://nangluongvietnam.vn/news/vn/nhan-dinh-phan-bien-kien-nghi/thuy- dien-viet-nam-tiem-nang-va-thach-thuc.html

11. Đặng Hùng (2012), “Khí hóa rác thải bằng công nghệ Plasma”, Không gian công nghệ, số5-2012.

tác bảo vệ môi trƣờng”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, số 20-2011, Tr. 39-50.

13. Lƣu Đức Hải (2009), Cơ sởKhoa học Môi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

14. Nguyễn Hùng Long, Huỳnh Thị Kim Hối, Nguyễn Bình Minh (2006), “Nghiên cứu tình hình thu gom và xử lý rác thải tại một số xã ven đô của

Hà Nội và Hà Tây”, Tạp chí Y học thực hành, số 7 (549), tr 41-43

15. Nguyễn Mạnh Hùng (2010), “Nghiên cứu đánh giá tiềmnăng các nguồn

năng lượng biển chủ yếu và đề xuất các giải pháp khai thác”, Viện cơ học, viện KH&CN Việt Nam.

16. Nguyễn Thị Loan (2010), Nghiên cứu mô hình xử lý chất thải rắn sinh hoạt bằng phương pháp ủ phân vi sinh tại thị trấn Quốc Oai, huyện Quốc Oai, Hà Nội . Khóa luận tốt nghiệp năm 2010, tr34-38.

17. Nguyễn Thị Nhâm Tuất, Ngô Văn Giới (2013), “Đánh giá thực trạng và

tiềm năng khai thác năng lƣợng tái tạo ở Việt Nam”, Tạp chí Khoa học & Công nghệ, tập 112 Số 121 Năm 2013.

18. Nguyễn Văn Phƣớc (2008), Giáo trình quản lý và xử lý chất thải rắn.

19. Quyết định số 31/2014/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ ngày

05/5/2014, Cơ chế hỗ trợ phát triển các dự án phát điện sử dụng chất thải rắn tại Việt Nam.

20. EVN, Bộ Công Thƣơng, Bộ Nông nghiệp – Phát triển nông thôn (2016),

21. UBND tỉnh Hà Nam (2013), Quyết định số 26/2013/QĐ-UBND - Quy định

22. UBND tỉnh Hà Nam (2014), Quyết định số 34/2014/QĐ-UBND - Quy định mức thu, quản lý, sử dụng phí vệ sinh trên địa bàn tỉnh Hà Nam.

23. UBND huyện Kim Bảng (2016), Báo cáo số 16/BC-UBND “Báo cáo tình hình thu gom, thu phí vệ sinh môi trường đối với rác thải sinh hoạt năm 2015.”

24. UBND huyện Kim Bảng 2016, Báo cáo số 32/BC-UBND “Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2015; phương hướng trọng tâm nhiệm vụ năm 2016.”

Tiếng Anh

25. A. Reiss (2003), “Pollution and Environmental Protection”, Sitech Publishing House, Craiova.

26. Elisabeth Braw (2015), “Sweden wants your garbage for energy”, Al Jazeera, Sweden.

27. REN21 (2013), “Renewables 2013 Global Status Report”, Paris.

28. Teodorita Al Seadi, D. R., Heinz Prassl, Michael Köttner, Tobias

Finsterwalder, Silke Volk, Rainer Janssen (2008), Biogas Handbook”, T. A. Seadi

(Ed.)(pp. 126).

Một phần của tài liệu Đánh giá tiềm năng năng lượng tái tạo từ chất thải rắn sinh hoạt huyện kim bảng, hà nam (Trang 35)