tuổi
4/25/2016
Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, Khoa Chăn Nuôi-Thú Y, Trường ĐHNông Lâm TP.HCM
2/ Chẩn đoán phòng thí nghiệm
Phân lập: phân lập MG từ dịch rỉ của đường khí quản, túi khí, phổi, xoang dưới mắt, xoang cạnh mũi, từ tinh dịch của khí, phổi, xoang dưới mắt, xoang cạnh mũi, từ tinh dịch của gà trống hay tử cung của gà mái trong môi trường Frey’s hay phôi trứng.
Phân lập trên phôi trứng gà 7 ngày tuổi, đường tiêm túi lòng đỏ. Sự chết của phôi xảy ra trong vòng 5 – 7 ngày với lòng đỏ. Sự chết của phôi xảy ra trong vòng 5 – 7 ngày với
bệnh tích phôi lùn, phù toàn thân, hoại tử gan, lách sưng lớn.
4/25/2016
Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, Khoa Chăn Nuôi-Thú Y, Trường ĐHNông Lâm TP.HCM
BỆNH TRUYỀN NHIỄM GIA CẦM
4/25/2016
Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, Khoa Chăn Nuôi-Thú Y, Trường ĐHNông Lâm TP.HCM
29
BỆNH
______CHRONIC RESPIRATORY DISEASE – CRD
Phản ứng huyết thanh học
►►►Tìm kháng thể
+ phản ứng ngưng kết nhanh trên phiến kính + phản ứng ngăn trở ngưng kết hồng cầu (HI) + phản ứng ngăn trở ngưng kết hồng cầu (HI) + phản ứng ELISA
►►► Tìm kháng nguyên
+ phản ứng ELISA
Khi bệnh đã đến mức gây viêm màng bao gan, bao tim →
điều trị không hiệu quả → loại/cách ly những con bệnh nặng.
Sử dụng kháng sinh để điều trị
Các nhóm kháng sinh phổ biến có hiệu quả với Mycoplasma
Nhóm lincosamid: lincomycine
Nhóm macrolides và lân cận: tylosin, josamycin, tylan,
Pleuromutilin: tiamulin…
Nhóm tetracyclines: oxytetracycline, chlotetracyline, doxycyline…
Nhóm quinolones: norfloxacin, enrofloxacin…
• Trợ sức trợ lực bằng vitamin C, B- Complex, amino acide.
• Gà chảy nhiều nước mũi, khò khè bổ sung thêm bromhexin
• Có thể phối hợp kháng sinh nhằm tăng hiệu quả điều trị
• Nhóm macrolide (tylosin, josamycin, tiamulin) và lincomycine phải phối hợp với kháng sinh khác (phenicol, trimethoprime, phải phối hợp với kháng sinh khác (phenicol, trimethoprime,
tetracycline) mới có tác dụng trên CCRD.
•Thời gian điều trị đủ
Những nhóm kháng sinh không điều trị được Mycoplasma