Huyện Lạc Sơn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và ảnh hưởng của mưa axit đến hệ sinh thái nông nghiệp ở tỉnh hòa bình (Trang 29)

Huyện Lạc Sơn nằm ở phía Nam tỉnh Hòa Bình, cách thành phố Hòa Bình 56km. Nằm trong tọa độ địa lý 20o21' - 20o37' vĩ bắc và 105o21' - 105o kinh đông.

Huyện Lạc Sơn có độ dốc theo hai hướng Tây Bắc xuống Đông Nam và hướng Bắc xuống hướng Nam. Xét về vị trí địa lý và địa hình, có thể chia huyện thành 3 vùng:

- Vùng thấp: Bao gồm thị trấn Vụ Bản và các xã dọc theo sông, suối lớn như: Sông Bưởi, Suối Cái, Suối Bìn, Suối Yêm Điềm... Đây là vùng thấp, đồng bằng. Phần lớn các xã vùng này có đường quốc lộ, tỉnh lộ chạy qua.

- Vùng cao: Bao gồm 05 xã nằm ở phía Tây và phía Bắc huyện. Đặc điểm chung của các xã này là nằm ở vị trí cao so với mặt nước, xa trung tâm huyện, xa hệ thống giao thông quốc lộ, tỉnh lộ, địa hình hiểm trở, đồi núi cao.

- Vùng sâu - xa: Bao gồm 8 xã phía Tây và phía Đông huyện. Đặc điểm chung của vùng này là vùng sâu, tấp nhưng nằm giữa hệ thống núi đá cao, nằm xa trung tâm huyện, xa hệ thống giao thông quốc lộ, tỉnh hộ, giao thông nội bộ khó khăn.

Lạc Sơn nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình là 230C. Lạc Sơn nằm gần như trọn vẹn trong tiểu vùng khí hậu IV, do đó sự ảnh hưởng của yếu tố khí hậu trên địa bàn huyện khá đồng nhất.

Lượng mưa trung bình năm khoảng 1.950mm nhưng phân bổ không đều, mưa nhiều từ tháng 5 đến tháng 10, tập trung vào các tháng 7, 8, 9. Từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau lượng mưa thường không đáng kể. Độ ẩm trung bình năm là 84%, sự chênh lệch giữa các tháng khá lớn, tháng cao nhất (tháng 3) là 90% và tháng thấp nhất (tháng 12) là 24%.

Nhìn chung trên toàn huyện, có thể phát triển một nền nông nghiệp đa dạng hoá phù hợp với điều kiện tự nhiên, đất đai cũng như địa hình của Lạc Sơn như: Lúa, hoa mầu, cây công nghiệp, cây ăn quả, trồng rừng, phát triển chăn nuôi đại gia súc, tiểu gia súc, gia cầm, nuôi trồng thuỷ sản.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Lê Huy Bá (2000), Sinh thái môi trường ứng dụng, NXB Khoa học và Kỹ thuật, tr.68-124.

2. Bộ Tài Nguyên và Môi Trường - Cục Bảo Vệ Môi Trường (2002), Hiện

trạng môi trường Việt Nam, Hà Nội.

3. Bộ Tài Nguyên và Môi Trường - Cục Bảo Vệ Môi Trường (3/2008), Báo

cáo tổng hợp quan trắc mưa axít khu vực phía Bắc, Hà Nội.

4. Bộ tài nguyên và Môi trường (2009), Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển

dâng cho Việt Nam, Hà Nội.

5. Bộ tài nguyên và Môi trường (2012), Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển

dâng cho Việt Nam, Hà Nội.

6. Cục thống kê tỉnh Hòa Bình (2015), Tình hình sản xuất nông lâm ngư

nghiệp tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2010 – 2015.

7. Cục thống kê tỉnh Hòa Bình (2016), Tình hình sản xuất nông nghiệp tỉnh

Hòa Bình, năm 2016.

8. Cục thống kê tỉnh Hòa Bình (2016), Tình hình sản xuất nông nghiệp tỉnh

Hòa Bình, năm 2016.

9. Lê Đức, Trần Khắc Hiệp, Nguyễn Xuân Cự, Nguyễn Ngọc Minh, Phạm

Văn Khang (2004), Một số phương pháp phân tích môi trường, NXB ĐHQGHN. 10. Phạm Thị Thu Hà (2008), Bước đầu đánh giá hiện trạng lắng đọng

axít ở

khu vực Hà Nội, Hòa Bình, Tạp chí Khoa học ĐH QGHN, tập 24, số 1S, tr.49 – 56.

11. Phạm Thị Thu Hà ( 2010), Đánh giá hiện trạng mưa axít ở một số khu vực

thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc Việt Nam (Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Quảng Ninh), Tạp chí khoa học Đại học Quốc Gia Hà Nội, tập 26, số 5S, ISSN

13. Phạm Thị Thu Hà, Trần Minh Tiến, nnk, 2016. “Đánh giá hiện trạng mưa axít tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2000-2014”. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học

Tự Nhiên và Công nghệ.

14. Trần Thị Thúy Hằng (2007), Hiện trạng lắng đọng axít tại miền Bắc

Việt

15. Phạm Ngọc Hồ (2007), Cơ sở môi trường khí nước, NXB giáo dục Việt

16. Nguyễn Hồng Khánh, Đánh giá diễn biến mưa axít ở miền Bắc Việt Nam. NXB Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (2005).

17. Nguyễn Thị Kim Lan (2007), Hiện trạng mưa axít khu vực Nam Bộ (1996-

2005), Phân viện khí tượng Thủy văn và Môi trường phía Nam.

18. Phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Yên Thủy (2015),

Báo

cáo về kết quả sản xuất nông lâm thủy sản.

19. Phạm Bình Quyền, 2007. Hệ sinh thái nông nghiệp và phát triển bền vững. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007.

20. Sở tài nguyên và môi trường tỉnh Hòa Bình (2015), Niêm giám thống kê

tỉnh Hòa Bình.

21. Sở tài nguyên và môi trường tỉnh Hòa Bình (2015), Báo cáo hiện

trạng môi

trường giai đoạn 2011 – 2015.

22. Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Hòa Bình, 2014. Báo cáo quy hoạch sử

dụng đất tỉnh Hòa Bình năm 2015.

23. Phạm Chí Thành (1996), Hệ thống nông nghiệp, NXB nông nghiệp. 24. Đào Thế Tuấn (1984), Hệ sinh thái nông nghiệp, NXB khoa học và kĩ

thuật.

25. Trạm khí tượng thủy văn tỉnh Hòa Bình (2014), Thống kê các loại

thiên tai

27. Uỷ ban nhân dân huyện Yên Thủy (2015), Báo cáo tổng hợp huyện

Yên Thủy.

28. Viện khí tượng thủy văn (2002), Hỏi đáp về lắng đọng axít, NXB nông

nghiệp.

29. Viện khoa học khí tượng thủy văn và môi trường (2008), Thích ứng với

biến đổi khí hậu và phát triển bền vững.

Tiếng Anh

28. David D. Kemp, Global Environmental issues (Acmatological approach), second edition, Routledge Publisher, (2000), p.122-143.

29. EANET, Data Report on the Acid deposition in the East Asia Region 2000-

2014

30. EEA (1999), Environtment in the European Union at the Tum of the century, Environment assessmenr report No.2, pp 427-430.

31. Hans C.Martin (2008), The linkages between climate change and

acid rain.

32. Henning Rodhe, Frank Dentener and Michael Schulz, The Global

Distribution of Acidfying wet deposition, Environmental Science & Technology/vol.

36, No. 20, 2002.

33. Hiroshi Hara, Wet Deposition in East Asia Based on EANET

Measurements, Tokyo University of Agriculture and Technology, Japan.

34. International Institute for Applied Systems Analysis (9/1990), The Price of

pollution, Luxembourg, Australia, p.5.

35. Jonathan G. T., Stephen D. R. (2003), Use of the delphi method in

resolving complex water resources issues.

36. Murry J.W., Hammors J.O. (1995), “Delphin, a versatile methodology for conducting qualitative research”, The review of higher education, pp. 423-436. 37. Network Centre for EANET, (8/2005). Proceedings the second scientific

39. Pojanie Khummongkol (6 – 8 October 1999), Acid Deposition Problems

and Related Activities in Thailand. Report presented at East Asian Workshop on Acid Depostion, Siam City Hotel, Bangkok.

40. Sinead Keeney, Felicity Hasson, Hugh McKenna (2000), The Delphi

Technique in Nursing and Health Research.

41. Schmidt (1997), Useage of kendall’s coefficient of concordance in

ranking

– type Delphi surveys for measurement of reaching consensus.

42. Soren lund, Le Trinh Hai, Nguyen Hai Ha, Gary Banta, Dang Thi Thuy, Henning Schroll (2011), Studying the impacts of climate change on different eco -

agriculture landscapes in quang nam province, pp. 1-8.

43. Visgilio G.R and M.W Diana (2007), Acid in the environment. Lesson learned and future prospects, Springer Science + Bussiness Media, LLC, USA, 332p. Trang web 44. http://lacson.hoabinh.gov.vn/ 45. http://sonongnghiep.hoabinh.gov.vn/ 46. http://tnmthoabinh.gov.vn/ 47. http://yenthuy.hoabinh.gov.vn/ 48. http://trongtrotvabaovethucvat.hoabinh.gov.vn/

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và ảnh hưởng của mưa axit đến hệ sinh thái nông nghiệp ở tỉnh hòa bình (Trang 29)