Tổng kết và hướng dẫn học tập: 4.1.Tổng kết:

Một phần của tài liệu Giao án môn địa lý 9 học kỳ 2 (Trang 26 - 29)

12 49.7 36 26.2 Yêu cầu: - Vẽ biểu đồ

- Phân tích sự biến động trong cơ cấu kinh tế

Bước 3: GV chữa

IV. Tổng kết và hướng dẫn học tập: 4.1.Tổng kết: 4.1.Tổng kết:

- Nhận xét đánh giá bài thực hành của học sinh

4.2. Hướng dẫn về nhà:

- Ôn lại toàn bộ các kiến thức đã học, đặc biệt về kì II - Chuẩn bị giờ sau ôn tập.

Ngày soạn: 16 /6/2020

Ngày giảng:19/6/2020 TIẾT 55: ÔN TẬP

I.Mục tiêu bài học : Sau bài học học sinh cần biết 1.1. Mục tiêu:

-Nhằm hệ thống hoá và củng cố những kiến thức cơ bản cho HS về 2 vùng Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long, phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên môi trường Biển - Đảo

1.2. Kĩ năng:

-Rèn luyện kĩ năng vẽ, phân tích tổng hợp các kiến thức địa lí. Tư duy logic, phát triển óc sáng tạo.

1.3. Thái độ:

1.4. Định hướng phát triển năng lực:

Giao tiếp, nêu và giải quyết vấn đề, quan sát, hợp tác, sử dụng CNTT…

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 2.1. Chuẩn bị của giáo viên:

- Lược đồ vùng Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long -Bản đồ tự nhiên Việt Nam- bản đồ kinh tế chung Việt Nam - Lược đồ tiềm năng 1 số ngành kinh tế biển.

2.2. Chuẩn bị của học sinh:

Các kiến thức đã học

III.Tổ chức các hoạt động dạy học : 3.1.Tổ chức :

Lớp 9A 9B

Sĩ số

3.2. Kiểm tra bài cũ:

Kết hợp trong giờ ôn tập

3.3. Tiến trình bài học: GV giới thiệu bài

HOẠT ĐỘNG 1: Ôn tập lại kiến thức đã học về vùng Đông Nam Bộ, vùng ĐB Sông Cửu Long, phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên môi trường

biển đảo

(1)Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học :Phát vấn, nêu và giải quyết vấn đề, bản đồ, xác lập mối quan hệ nhân quả

(2) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm

Họat động của GV &HS Nội dung kiến thức cơ bản Hoạt động 1: cá nhân:

-Xác định vị trí địa lí và giới hạn vùng Đông Nam Bộ?

-Nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng?

-Nhận xét về đặc điểm tự nhiên và tiềm năng kinh tế trên vùng đất liễn của vùng Đông Nam Bộ?

-Tại sao Đông Nam Bộ có điều kiện để phát triển kinh tế biển?

-Nêu đặc điểm dân cư xã hội của vùng Đông Nam Bộ?

-Xác định sự phân bố dân cư của Đông Nam Bộ trên bản đồ?

I.Vùng Đông Nam Bộ

1.Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ

-Vị trí địa lí giới hạn -Ý nghĩa của vị trí địa lí

2.Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

-Vùng đất liền -Vùng biển

-Tiềm năng kinh tế

-Khó khăn. biện pháp khắc phục

3.Đặc điểm dân cư, kinh tế xã hội

-Có cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội tương đối tốt có sức thu hút đầu tư nước ngoài

-Có thị trường rộng lớn

-Lao động dồi dào đặc biệt là lao động có kĩ thuật lành nghề, khoảng 80% lao động thành thị và lao động có tay nghề tập trung ở TP Hồ Chí Minh, Biên Hoà, Vũng Tàu.

-Khó khăn: quy mô dân số lớn đến mức báo động

-Nhận xét sự phân bố công nghiệp ở Đông Nam Bộ?

-Tại sao công nghiệp tập trung ở TP Hồ Chí Minh?

-Khó khăn, biện pháp?

-Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp, dịch vụ của vùng Đông Nam Bộ?

-Nêu các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam?

-Xác định trên bản đồ: vị trí địa lí giới hạn vùng đồng bằng sông Cửu Long

-ý nghĩa của vị trí địa lí của vùng?

-Nhận xét tiềm năng kinh tế của đồng bằng sông Cửu Long?

-Nêu đặc điểm dân cư kinh tế xã hội của đòng bằng sông Cửu long? Cho ví dụ người dân có hình thức sống chung với lũ hàng năm?

-nêu tình hình sản xuất nông nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long?

-Nêu đặc điểm tình hình sản xuất công nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long?

-Xác định các trung tâm kinh tế củ đồng bằng sông Cửu Long?

-Tại sao Cần Thơ trở thành trung tâm kinh tế

a.Công nghiệp: trước giải phóng và

sau giải phóng

-Các trung tâm công nghiệp lớn: Tp Hồ Chí Minh, Biên Hoà, Vũng Tàu (TP Hồ Chí Minh 50% giá trị sản xuất công nghiẹp toàn vùng, Bà Rịa- Vũng Tàu: trung tâm công nghiệp, dầu khí

-Khó khăn: cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất chát lượng môi trường suy giảm, chậm đổi mới về công nghệ -Biện pháp:

b.Nông nghiệp: cây công nghiệp, cây ăn quả

-Chăn nuôi: gia súc, gia cầm, đánh bắt nuôi trồng thuỷ hải sản

-Biện pháp:

c.Dịch vụ: đa dạng: thương mại, vận tải, bưu chính viễn thông

5.Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam:

- Ba trung tâm kinh tế lớn: TP Hồ Chí Minh, Biên Hoà, Vũng Tàu-> tam giác công nghiệp

II.Vùng đồng bằng sông Cửu Long 1.Vị trí và giới hạn lãnh thổ:

-Vị trí, giới hạn đồng băng sông Cửu Long

-Ý nghĩa

2.Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:

-Đất rừng: bảng 35.1

-Khí hậu, nước: bảng 35.2SGK

3.Đặc điểm dân cư- xã hội:

-Số dân trên 16,7 triệu người năm 2002 -> đông dân

-Thành phần dân tộc: ngoài người kinh còn có người Khơ Me, Chăm, Hoa (Bảng 35.2; 35.3 SGK nhận xét -Khó khăn biện pháp khắc phục

4.Tình hình phát triển kinh tế

-Nông nghiệp: cây công nghiệp ngắn ngày, cây ăn quả, rau đậu, chăn nuôi vịt đàn nghề rừng

-Công nghiệp ngành chế biến nông sản xuát khẩu chiếm tỉ trọng cao

-Dịch vụ: giao thông vận tải, xuất hập, khảu, du lịch..

lớn nhất của đồng bằng sông Cửu Long? - Nguyên nhân nào làm cho nước ta giàu nguồn lợi hải sản?

- Nước ta có những điều kiện tự nhiên nào thuận lợi để phát triển các ngành KT biển? Nước ta có những Đảo nào có điều kiện thích hợp phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển?

TP Cần thơ, Mỹ Tho, Cà Mau, Long Xuyên (TP Cần Thơ -> trung tâm kinh tế mạnh nhất của vùng)

5.Bài thực hành SGK:

Một phần của tài liệu Giao án môn địa lý 9 học kỳ 2 (Trang 26 - 29)