Dạng 4: Các bài toán tổng hợp

Một phần của tài liệu ĐỀ tài NCKH BA bài TOÁN ỨNG DỤNG của PHÂN số (1) shortcut lnk (Trang 32 - 37)

4.1 Các ví dụ :Ví dụ 1 : Ví dụ 1 :

2

3 của số M là 120. Hỏi 75% của số M là bao nhiêu?

Giải: Đổi 75% 3 4 = Vì 2 3 của số M là 120 nên số M 120 :2 180 3 = = Do đó 75% của M là 180 5 135 6 × =

Ví dụ 2 : Ba người mua chung 1 rổ trứng. Người thứ nhất mua1

4 số trứng và 3

quả, người thứ 2 mua1

4 số trứng còn lại và 6 quả.Người thứ 3 mua nốt 12 quả. Hỏi rổ trứng có bao nhiêu quả, ai mua nhiều nhất?

Giải:

Ta có: 12 + 6 = 18 (quả trứng) ứng với1 1 3 4 4

− = (số trứng còn lại sau khi người thứ nhất mua).

Số trứng còn lại sau khi người thứ nhất mua là:

3180 : 24 180 : 24 4= (quả). 24 + 3 = 27 quả ứng với 1 1 3 4 4 − = tổng số trứng. Vậy rổ trứng có tất quả là : 3 27 : 36 4 = (quả).

Người thứ nhất mua:1 12

4×36 + 3 = (quả).Người thứ hai mua: (36 12) 3 18 Người thứ hai mua: (36 12) 3 18

4

− × = (quả). Người thứ ba mua: 36 - 12 - 18 = 6 (quả).

Vậy người thứ hai mua nhiều nhất.

Ví dụ 3: Tỉ số của số dầu thùng 1 và thùng 2 là 7

10. Nếu bớt thùng 1 đi 4l

thêm vào thùng 2 4l thì số dầu thùng 1 bằng 6

11 số dầu thứ 2. Hỏi mỗi thùng có bao nhiêu lít dầu.

Giải: Số dầu ở thùng 1chiếm 7 7

10 7 17=

+ tổng số dầu ở cả hai thùng

Sau khi bớt thùng dầu 1 đi 4 lít thì số dầu ở thùng 1 chiếm 6 6

11 6 17=

+ tổng

số dầu ở cả hai thùng) 4lít dầu là giá trị của phân số: 7 6 1

17 17 17− = Tổng số dầu) Vậy tổng số dầu có ở hai thùng là :

14 : 68 4 : 68 17 = (lít) Số dầu ở thùng 1 là: 68 7 17 × = 28 (lít) Số dầu ở thùng hai là 68-28= 40 (lít)

Ví dụ 4: Tổng 3 số đo chiều dài của 3 tấm vải là 224 m. Nếu cắt 3

7 tấm vải thứ

nhấ ,1

5 tấm vải thứ hai và 2

5 tấm vải thứ ba thì phần còn lại của ba tấm vải đều bằng nhau.Tính chiều dài mỗi tấm vải?

Giải:

Sau khi cắt3

7 tấm vải thứ nhất, còn lại dài bằng1 3 4 7 7 − = (tấm 1) Sau khi cắt3 7 tấm vải thứ nhất, còn lạidài bằng 1 1 4 5 5 − = (tấm 2) Sau khi cắt3

7 tấm vải thứ nhất, còn lại dài bằng 1 2 3 5 5 − = (tấm 3) Theo bài ra ta có4 7 (tấm 1) =4 5 (tấm 2) =3 5 (tấm 3)

Do đó tấm vải hai dài bằng4 4: 5

7 5 =7 (tấm 1) tấm vải ba dài bằng 4 3: 20

7 5= 21 (tấm 1) 224m vải là giá trị của phân số 1 5 20 8

7 21 3

+ + = (tấm 1) Vậy tấm vải thứ nhất dài số m là : 224 :8 84

3= (m) tấm vải thứ hai daì số m là 84 5 60

7× = (m) × = (m) tấm vải thứ ba dài số m là 84 20 21 × = 80 (m) Ví dụ 5:

Ba máy đào đất công suất khác nhau. Máy A có thể hoàn thành công việc trong 12 giờ, máy B sau 18 giờ,công suất máy C bằng trung bình cộng của 2 máy A và B. Hai máy A và B làm chung trong 3 giờ, sau đó máy A chuyển đi làm chỗ khác, máy B và C tiếp tục hoàn thành công việc cho đến khi xong.

Hỏi máy C làm trong bao lâu?

Giải:

Trong 1 giờ máy A làm được 1

Trong 1 giờ máy B làm được 1

18 công việc. Trong 1 giờ máy C làm được 1 1 : 2 5

12 18 72 +  =  +  =

 ÷

  công việc.

Trong 3 giờ máy A và B làm được 1 1 3 5 12 18 12  + × =

 ÷

  công việc.

Lượng công việc còn lại là:1 5 7 12 12

− = công việc. 1 giờ 2 máy B và C làm được 5 1 1

72 18+ =8 công việc. Thời gian máy B và C cùng làm là:

7 1 2: 4 : 4

12 8 = 3(giờ) = 4 giờ 40 phút.

Vậy thời gian máy C làm là 4 giờ40 phút

4.2Bài tập tự luyện: Bài 1:

Tỉ số học giữa nam và nữ của lớp 6A là 2

3. Sau khi có 4 học sinh nam

chuyển sang lớp khác thì tỉ số giữa nam và nữ của lớp là 1

2 . Tính số học sinh nam lúc đầu. Giải: Tỉ số học giữa nam và nữ là 2 3 nên số nam bằng2 3 số nữ Sau khi có 4 học sinh nam chuyển đi thì tỉ số giữa nam và nữ là 1

2 nên số nam bằng là 1

2 nữ .

Do đó 4 học sinh là giá trị của phân số 2 1 1

Số học simh nữ là 4 :1 24 6 =

Bài 2: Một người mang 2 loại trứng đi bán, sau khi bán 80 quả trứng gà và 70 quả trứng vịt thì còn lại số trứng gà bằng 48% số trứng vịt. Tính mỗi loại còn lại bao nhiêu quả, biết lúc đầu số trứng gà bằng số trứng vịt.

Bài 3: Ba vòi nước cùng chảy vào 1 bể. Nếu vòi 1 và vòi 2 cùng chảy thì 71 5 giờ đầy bể.Vòi 2 và vòi 3 chảy trong 102

7 giờ thì đầy bể.Vòi thứ nhất và vòi thứ 3 cùng chảy thì trong 8 giờ đầy bể. Hỏi mỗi vòi chảy một mình thì bao lâu đầy bể?

Bài 4 : 1 ô tô chạy từ A đến B với vận tốc không đổi và số giờ chạy là 1 số

tự nhiên. Giờ đầu xe chạy được 12km và 1

8 quãng đường còn lại. giờ thứ 2 xe

chạy được 1

8 km và 1

8 quãng đường còn lại. giờ thứ 3 xe chạy được 24km và 1 8 quãng đường còn lại. Xe cứ chạy như vậy đến B. Tính quãng đường AB và thời gian chạy từ A đến B?

Bài 5 : Trên một bản vẽ kĩ thuật có tỉ lệ xích 1 : 125, chiều dài của chiếc

máy bay Boeing 747 là 56,408 cm. Tính chiều dài thật của chiếc máy bay đó.

Một phần của tài liệu ĐỀ tài NCKH BA bài TOÁN ỨNG DỤNG của PHÂN số (1) shortcut lnk (Trang 32 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(39 trang)
w