CHƯƠNG 2: ĐỒI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu tiểu luận về khảo sát nhân viên nhà thuốc khi bán hàng cho bệnh nhân mắc bệnh không qua khỏi (Trang 26 - 38)

NGHIÊN CỨU

2.1. Đối tượng nghiên cứu:

- Nhân viên nhà thuốc đạt GPP trên quận Nam Từ Liêm

2.2. Địa điểm nghiên cứu:

Quận Nam Từ Liêm có 302 nhà thuốc đạt GPP.

Nam Từ Liêm là một quận nội thành nằm ở phía Tây trung tâm thành phố Hà Nội, Việt Nam.

Theo quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến 2030, tầm nhìn 2050, quận Nam Từ Liêm là một trong những đô thị lõi, là trung tâm hành chính, dịch vụ, thương mại của Thủ đô Hà Nội.

Nam Từ Liêm là quận có nhiều công trình kiến trúc hiện đại và quan trọng của thủ đô Hà Nội như Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Sân vận động Quốc gia Mỹ Đình, Keangnam Hanoi Landmark Tower, Bảo tàng Hà Nội, Đại lộ Thăng Long, Trung tâm đào tạo thể dục, thể thao, VĐV Cấp cao Hà Nội,...

Quận Nam Từ Liêm có diện tích 3.227,36 ha (32,27 km²), dân số là 236.700 người (12/2017).

Mật độ dân cư cao 7333 người/ km2 thuộc loại cao trong thành phố Hà Nội, là một địa bàn dân cư đông đúc và nhiều ngành nghề, cũng tạo cho quận một hệ thống các bệnh viện và cơ sở bán lẻ thuốc rất đa dạng.

2.3. Thời gian nghiên cứu:

Tổng quan tài liệu

• Phiếu khảo sát dự thảo

Phỏng vấn sâu (Bộ câu hỏi bán cấu trúc)

Điều chỉnh bổ sung phiếu khảo sát cho phù hợp

•Phiếu khảo sát thử nghiệm

Hỏi ý kiến chuyên gia và thử nghiệm 5 nhà thuốc

•Phiếu khảo sát hoàn chỉnh

Nghiên cứu định lượng

Phân tích và sử lý số liệu 2.4. Phương pháp nghiên cứu:

2.4.1. Thiết kế nghiên cứu:

Nghiên cứu mô tả cắt ngang bằng phương pháp nghiên cứu định lượng.

Hình 1: Sơ đồ tiến trính nghiên cứu

2.4.2. Mẫu nghiên cứu:

a. Cơ sở bán lẻ thuốc

 Nhà thuốc tư nhân thuộc đạt tiêu chuẩn GPP trên địa bàn quận Nam Từ Liêm.

 Đang mở cửa

- Tiêu chuẩn không lựa chọn:

 Nhà thuốc không đồng ý tiến hành khảo sát

a. Người bán thuốc:

- Tiêu chẩn lựa chọn:

 Tất cả nhân viên nhà thuốc;

 Đồng ý tham gia khảo sát.

- Tiêu chuẩn không lựa chọn:

 Nhân viên thực tập tại nhà thuốc, sinh viên thực tập;

 Nhân viên chưa trực tiếp bán thuốc tại nhà thuốc.

2.4.3. Cỡ mẫu

Tính đến tháng 3 năm 2020 tại địa bàn Nam Từ Liêm có 302 nhà thuốc được cấp phép hoạt động kinh doanh trên địa bàn Nam Từ Liêm.

- Cỡ mẫu: n = Z2

(1-α/2) x Trong đó:

- n là cỡ mẫu nghiên cứu tối thiểu cần phải đạt được.

- P là giá trị tỷ lệ ước tính dựa trên các nghiên cứu trước đó, hoặc là nghiên cứu thử. Trong trường hợp thông tin này không được biêt, người ta có thể gán cho P= 0,5; khi đó P(1-P) là lớn nhất và cỡ mẫu là tối đa.

- d là khoảng sai lệch cho phép giữa tham số thu được từ mẫu nghiên cứu và tham số quần thể mà nghiên cứu mong muốn.

- là mức độ tin cậy (được xác định bởi người nghiên cứu), α thường được chọn là 0,1, 0,05 hoặc 0,01 ứng với độ tin cậy là 90%, 95% và 99%.

- Hệ số tin cậy Z2

(1-α/2) phụ thuộc vào giới hạn tin cậy (1-α) mà người nghiên cứu tự chọn lấy cho nghiên cứu của mình.

- Với mức tin cậy là 1-α = 95% thì hệ số tin cậy Z2

(1-α/2) là 1,96.

- Với P = 0,5, kết quả nghiên cứu mong muốn sai số là 8% (d = 0,08) so với quần thể ở mức tin cậy 95% ta có:

n = 1,962 x = 150 mẫu nghiên cứu

Thực tế trong quá trình nghiên cứu đã thu được 250 mẫu nghiên cứu, trong đó có 200 mẫu nghiên cứu hợp lệ.

Đối với nhà thuốc dựa trên danh sách 302 nhà thuốc, chọn theo phương pháp chọn mẫu phân tầng ngẫu nhiên theo hệ thống tỉ lệ 3:1 đảm bảo đại diện nghiên cứu là: 302 : 3 = 100,6 làm tròn là 100 nhà thuốc.

2.4.4. Phương tiện nghiên cứu

Phiếu thu thập thông tin với các câu hỏi được thiết kế sẵn.

2.4.5. Phương pháp thu thập số liệu Kết hợp các phương pháp:

- Sử dụng phiếu thu thập thông tin để phỏng vấn trực tiếp đối tượng nghiên cứu.

- Phỏng vấn qua điện thoại khi phiếu thu thập thông tun có câu trả lời nghi ngờ.

2.4.6. Xác định biến số

- Thông tin nhân viên bán thuốc

Bảng 2.1. Bảng tên biến thông tin nhân viên bán thuốc

Tên biến Khái niệm/ mô tả Loại biến Giới tính Nam, nữ Nhị phân Tuổi Nhóm tuổi NBT Định danh Trình độ chuyên môn dược Chia 4 nhóm: Đại học Dược,

Cao đẳng Dược, Trung cấp Dược, khác

Thứ bậc

Kinh nghiệm làm việc ở nhà thuốc

Số tháng Dạng số Nơi đào tạo ban đầu Trường Định danh Vị trí làm việc tại nhà

thuốc Chia 4 nhóm: Chủ đầu tư, Nhân viên nhà thuốc, Phụ trách chuyên môn Dược, khác.

Thứ bậc

Kiến thức nhân viên nhà thuốc Kiến thức về thực hành tốt nhà thuốc

Trả lời câu hỏi theo phiếu khảo sát ở phụ lục 1

Định danh Kiến thức về bán thuốc

theo đơn và không theo đơn

Trả lời câu hỏi theo phiếu khảo

sát ở phụ lục 1 Định danh Kiến thức tư vấn ở nhà

thuốc Trả lời câu hỏi theo phiếu khảo sát ở phụ lục 1 Định danh Kiến thức về bệnh không

qua khỏi

Trả lời câu hỏi theo phiếu khảo sát ở phụ lục 1

Định danh Kiến thức chăm sóc người

bệnh cuối đời Trả lời câu hỏi theo phiếu khảo sát ở phụ lục 1 Định danh Kiến thức về tâm lý người

Số điểm của NBT Theo điểm Dạng số Thái độ của người bán

thuốc Niềm nở, không niềm nở, bình thường, khó chịu, quan tâm hay không quan tâm người bệnh.

Thứ bậc

Bảng 2.2. Các biến số hiểu biết của nhân viên nhà thuốc về tâm lý người mua thuốc khi mắc bệnh không qua khỏi

Stt Biến số Có đơn Không có đơn Vui vẻ Bình thườn g Lo lắng Vui vẻ Bình thường Lo lắng 1 Sợ không có thuốc bán 2 Có nhưng bị thiếu thuốc bán 3 NB không hiểu về thuốc 4 NB sợ thuốc có giá thành cao không 5 NB tin tưởng vào

người bán

6 NB miêu tả về bệnh đúng không

7 NB có kèm theo các bệnh khác không 8 Tư vấn cho bệnh nhân

chu đáo không 9 Người mua thuốc có

nhớ hướng dẫn không 10 Bệnh nhân có cần tư

vấn thêm

11 Người bệnh có cần tham khảo thêm y kiến bác sĩ không

12 Bệnh nhân có thoải mái khi mua thuốc không

13 Nhân viên có tạo cảm giác thân thiện cho người mua không 14 Người mua thuốc có

sợ làm phiền nhân viên bán thuốc không

15 Người mua thuốc có kiên nhẫn để nghe tư vấn không

16 Người mua thuốc có sợ nói đến vấn đề cuối đời không

17 Nhân viên tư vấn có đồng cảm với người bệnh không

18 Nhân viên tư vấn có cảm thấy sợ khi nhắc đến vấn đề không qua khỏi với người bệnh không

19 Người bệnh muốn giảm bớt nỗi đau 20 Nhân viên tư vấn có

sẵn sàng lắng nghe người bệnh không

Bảng 2.3. Các biến số tâm lý người bệnh cuối đời khi đi mua thuốc tại các cơ sở bán lẻ thuốc

Stt Biến số Có đơn Không có đơn Vui vẻ Bình thườn g Lo lắng Vui vẻ Bình thường Lo lắng 1 Sợ không có thuốc bán 2 Có nhưng bị thiếu thuốc bán

3 Không hiểu về thuốc 4 Có mua phải thuốc giá

thành cao

5 Tin tưởng vào người bán 6 Miêu tả về bệnh đúng không 7 Có kèm theo các bệnh khác không 8 Tư vấn NBT có đầy đủ không 9 Có nhớ hướng dẫn không

10 Bệnh nhân có cần tư vấn

11 Có cần tham khảo thêm y kiến bác sĩ không

12 Có thoải mái khi mua thuốc không

13 Nhân viên có tạo cảm giác thân thiện cho người mua không 14 Có sợ làm phiền nhân

viên bán thuốc không 15 Có kiên nhẫn để nghe

tư vấn không

16 Có sợ nói đến vấn đề cuối đời không

17 Có đồng cảm với người bệnh không 18 Có cảm thấy sợ khi

nhắc đến vấn đề không qua khỏi với người bệnh không 19 Có muốn giảm bớt nỗi

đau

20 Nhân viên tư vấn có sẵn sàng lắng nghe người bệnh không

2.4.7. Phương pháp thu thập số liệu

Sau khi hoàn thiện bộ câu hỏi cần tập huấn điều tra viên (điều tra viên là sinh viên y dược năm 4). Nghiên cứu tiến hành khảo sát theo bộ câu hỏi bằng bộ câu hỏi trực tiếp hoặc qua điện thoại với các NBT ở các cơ sở bán lẻ thuốc đã được lựa chọn. Cụ thể, NBT tự trả lời trực tiếp điền vào phiếu khảo sát hoặc trường hợp NBT đang bận, điều tra viên có thể vừa phỏng vấn vừa điền vào phiếu khảo sát. Khi các phiếu đã được thu thập, rà soát, nếu câu hỏi nào chưa đầy đủ thông tin hoặc, thông tin còn nghi ngờ điều tra viên hỏi lại NBT cho chắc chắn và đầy đủ.

2.4.8. Phương pháp phân tích và sử lý số liệu

Dữ liệu thu thập trong Phiếu khảo sát sẽ được xử lý, biểu diễn dưới dạng chỉ số. Các chỉ số nghiên cứu được trình bày trong bảng dưới đây;

Bảng 2.4. Chỉ số nghiên cứu về đối tượng Chỉ số nghiên cứu

1 Thông tin về NBT

% NBT phân loại theo giới tính % NBT phân loại theo độ tuổi

% NBT có bằng Đại học, Cao đẳng, Trung cấp.

% NBT có vị trí: Chủ đầu tư nhà thuốc; Nhân viên; Phụ trách chuyên môn

% NBT phân loại theo kinh nghiệm làm việc tại nhà thuốc 2 Kiến thức của NBT

% NBT có kiến thức đúng về thực hành tốt nhà thuốc

% NBT có kiến thức đúng về thuốc kê đơn và thuốc không cần kê đơn

% NBT có kiến thức đúng về tư vấn dược

% NBT có kiến thức đúng về bệnh không qua khỏi

% NBT có kiến thức đúng về tâm lý người mắc bệnh không qua khỏi

% NBT có kiến thức đúng về chăm sóc người bệnh cuối đời

Bảng 2.5. Tâm lý người mắc bệnh không qua khỏi/ tâm lý NBT khi bán thuốc cho người mắc bệnh không qua khỏi

Stt Chỉ tiêu nghiên cứu Công thức tính Nguồn tài liệu

Tâm lý NBT khi bán thuốc cho người mắc bệnh không qua khỏi khi có đơn và không có đơn

1 Tỷ lệ NBT lo lắng/bình thường/vui vẻ khi không có thuốc bán

= Số NBT lo lắng/bình thường/vui vẻ khi không có thuốc bán / Tổng số NBT x100% Phiếu khảo sát tâm lý Nhân viên nhà thuốc (Phụ lục 1) 2 Tỷ lệ NBT lo lắng/bình

thường/vui vẻ khi có thuốc bán nhưng thiêu

= Số NBT lo lắng/bình thường/vui vẻ khi có thuốc nhưng thiếu / Tổng số NBT x100%

3 Tỷ lệ NBT lo lắng/bình thường/vui vẻ khi bán NB

= Số NBT lo lắng/bình

không hiểu về thuốc hiểu về thuốc / Tổng số NBT x100%

4 Tỷ lệ NBT lo lắng/bình

thường/vui vẻ khi NB sợ thuốc có giá thành cao

= Số NBT lo lắng/bình

thường/vui vẻ khi NB sợ thuốc có giá thành cao / Tổng số NBT x100%

5 Tỷ lệ NBT lo lắng/bình

thường/vui vẻ khi NB tin tưởng vào NBT

= Số NBT lo lắng/bình

thường/vui vẻ khi NB tin tường vào NBT / Tổng số NBT x100% 6 Tỷ lệ NBT lo lắng/bình

thường/vui vẻ khi NB miêu tả về bệnh

= Số NBT lo lắng/bình

thường/vui vẻ khi NB miêu tả về bệnh / Tổng số NBT x100% 7 Tỷ lệ NBT lo lắng/bình thường/vui vẻ khi NB có bệnh kèm theo = Số NBT lo lắng/bình thường/vui vẻ khi NB có bệnh kèm theo/ Tổng số NBT x100% 8 Tỷ lệ NBT lo lắng/bình

thường/vui vẻ khi tư vần cho NB chu đáo không

= Số NBT lo lắng/bình

thường/vui vẻ khi tư vấn cho NB chu đáo không / Tổng số NBT x100% 9 Tỷ lệ NBT lo lắng/bình thường/vui vẻ khi NB có nhớ hướng dẫn không = Số NBT lo lắng/bình thường/vui vẻ khi NB có nhớ hướng dẫn không / Tổng số NBT x100% 10 Tỷ lệ NBT lo lắng/bình thường/vui vẻ khi NB cần tư vấn thêm

= Số NBT lo lắng/bình

thường/vui vẻ khi NB cần tư vấn thêm / Tổng số NBT x100% 11 Tỷ lệ NBT lo lắng/bình

thường/vui vẻ khi NB cần thêm tư vấn của BS

= Số NBT lo lắng/bình

thường/vui vẻ khi NB cần thêm tư vấn của BS/ Tổng số NBT x100%

12 Tỷ lệ NBT lo lắng/bình

thường/vui vẻ khi NB có thoải mái khi mua thuốc

= Số NBT lo lắng/bình

thường/vui vẻ khi NB có thoải mái khi mua thuốc / Tổng số NBT x100%

13 Tỷ lệ NBT lo lắng/bình

thường/vui vẻ khi NBT có tạo cảm giác thoải mái cho NB

= Số NBT lo lắng/bình

thường/vui vẻ khi NBT có tạo cảm giác thoải mái cho NB/ Tổng số NBT x100% 14 Tỷ lệ NBT lo lắng/bình thường/vui vẻ khi NB sợ làm phiền NBT = Số NBT lo lắng/bình thường/vui vẻ khi NB sợ làm phiền NBT / Tổng số NBT x100%

15 Tỷ lệ NBT lo lắng/bình thường/vui vẻ khi NB kiến nhẫn để lắng nghe tư vấn

= Số NBT lo lắng/bình thường/vui vẻ khi không có thuốc bán / Tổng số NBT x100% 16 Tỷ lệ NBT lo lắng/bình

thường/vui vẻ khi NB sợ khi nói về bệnh cuối đời

= Số NBT lo lắng/bình

thường/vui vẻ khi NB sợ khi nói về bệnh cuối đời/ Tổng số NBT x100% 17 Tỷ lệ NBT lo lắng/bình thường/vui vẻ khi đồng cảm với người bệnh = Số NBT lo lắng/bình

thường/vui vẻ khi đồng cảm với người bệnh / Tổng số NBT x100%

18 Tỷ lệ NBT lo lắng/bình

thường/vui vẻ khi nhắc đến vấn đề cuối đời với NB

= Số NBT lo lắng/bình

thường/vui vẻ khi nhắc đến vấn đề cuối đời với NB / Tổng số NBT x100%

19 Tỷ lệ NBT lo lắng/bình thường/vui vẻ khi NB muốn giảm đau

= Số NBT lo lắng/bình thường/vui vẻ khi NB muốn giảm đau / Tổng số NBT x100% 20 Tỷ lệ NBT lo lắng/bình thường/vui vẻ khi sẵn sàng lắng nghe NB = Số NBT lo lắng/bình thường/vui vẻ khi sẵn sàng lắng nghe NB / Tổng số NBT x100% 2.4.8.2. Phương pháp xử lý số liệu

Số liệu thu thập từ phiếu khảo sát được làm sạch, mã hóa, nhập vào phần mềm Epi data 3.1, xử lý bằng Microsoft Office Excel 2013 và SPSS 16.0.

Biến định tính: tính tần suất, tỷ lệ phần trăm, sử dụng test Chi square hoặc Fisher exact test (trong trường hợp giá trị mong đợi nhỏ hơn 5 giữa các nhóm) so sánh giữa các nhóm.

Biến định lượng: tính Trung bình, SD, CI 95%, Min, Max. Sử dụng test Skewness – Kurtosis để xác định phân bố chuẩn. Nếu biến phân bố chuẩn: sử dụng test Anova để so sánh từ 3 nhóm trở lên; phân bố không chuẩn sử dụng test Kruskalwallis để so sánh các nhóm.

2.4.8.3. Vấn đề đạo đức

Những thông tin riêng tư, cá nhân của đối tượng nghiên cứu được đảm bảo giữ bí mật. Người bán thuốc đã được thông báo rằng tất cả các dữ liệu sẽ được ẩn danh

và giữ bí mật. Họ cũng có quyền từ chối tham gia vào nghiên cứu. Điều này đảm bảo rằng người bán thuốc tham gia đều không có bất kỳ rủi ro trách nhiệm hình sự hoặc dân sự, và nó không là hỏng việc làm hoặc danh tiếng của họ.

Đây là đề tài nghiên cứu về khoa học quản lý nên tôi cam kết đảm bảo tính trung thực trong việc thu thập, tổng hợp và xử lý số liệu để đánh giá, kết luận một cách khách quan nhất, đúng với thực tế tại địa bàn nghiên cứu

3. CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 3.1.1. Mô tả đặc điểm của đối tượng

Nghiên cứu tiến hành 100 nhà thuốc, số nhà thuốc tham gia phỏng vấn là 90 nhà

Một phần của tài liệu tiểu luận về khảo sát nhân viên nhà thuốc khi bán hàng cho bệnh nhân mắc bệnh không qua khỏi (Trang 26 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(49 trang)
w