1.1. Sắt và hợp chất của Sắt
Cõu 1 (Đề TSĐH A - 2009): Cấu hỡnh electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6.Trong bảng tuần hồn cỏc nguyờn tố hoỏ học, nguyờn tố X thuộc
A. chu kỡ 4, nhúm VIIIB. B. chu kỡ 4, nhúm VIIIA.
C. chu kỡ 3, nhúm VIB. D. chu kỡ 4, nhúm IIA.
Cõu 2 (Đề THPT QG - 2019): Thớ nghiệm nào sau đõy thu được muối sắt (III) sau khi kết thỳc phản ứng?
A. Cho Fe vào dung dịch CuSO4. B. Cho Fe(OH)2 vào dung dịch H2SO4 loĩng.
C. Đốt chỏy Fe trong bỡnh đựng khớ Cl2 dư. D. Cho Fe vào dung dịch HCl.
Cõu 3 (Đề THPT QG - 2019): Thớ nghiệm nào sau đõy thu được muối sắt (III) sau khi phản ứng kết thỳc?
A. Cho Fe vào dung dịch HNO3 loĩng, dư. B. Cho FeO vào dung dịch H2SO4 loĩng.
C. Cho Fe(OH)2 vào dung dịch HCl dư. D. Cho Fe vào dung dịch CuCl2.
Cõu 4 (Đề THPT QG - 2019): Thớ nghiệm nào sau đõy thu được muối sắt (II) sau khi kết thỳc phản ứng?
A. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loĩng. B. Cho Fe vào dung dịch HNO3 loĩng, dư.
C. Đốt chỏy Fe trong khớ Cl2 dư. D. Cho Fe2O3 vào dung dịch HCl.
Cõu 5 (Đề THPT QG - 2019): Thớ nghiệm nào sau đõy thu được muối sắt (II) sau khi kết thỳc phản ứng?
A. Đốt chỏy Fe trong bỡnh chứa Cl2 dư. B. Cho Fe(OH)2 vào dung dịch HCl.
C. Cho Fe2O3 vào dung dịch HCl. D. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 đặc, núng, dư.
Cõu 6 (Đề TSCĐ - 2011): Dĩy gồm cỏc ion đều oxi húa được kim loại Fe là
A. Fe3+, Cu2+, Ag+. B. Zn2+, Cu2+, Ag+. C. Cr2+, Au3+, Fe3+. D. Cr2+, Cu2+, Ag+.
Cõu 7 (Đề TSCĐ - 2012): Dung dịch loĩng (dư) nào sau đõy tỏc dụng được với kim loại sắt tạo thành muối sắt(III)?
A. H2SO4. B. HNO3. C. FeCl3. D. HCl.
Cõu 8 (Đề TSĐH A - 2013): Kim loại sắt tỏc dụng với dung dịch nào sau đõy tạo ra muối sắt(II)?
A. HNO3 đặc, núng, dư. B. CuSO4.
C. H2SO4 đặc, núng, dư. D. MgSO4.
Cõu 9 (Đề TSĐH B - 2014): Phương trỡnh húa học nào sau đõy khụng đỳng?
A. Ca + 2H O 2 Ca(OH) + H .2 2 B. t0
2 4 (lỗng) 2 4 3 2
2Fe + 3H SO Fe (SO ) + 3H .
C. 2Al + Fe O 2 3 t0 Al O + 2Fe.2 3 D. 4Cr + 3O 2 t0 2Cr O .2 3
Cõu 10 (Đề THPT QG - 2016): Kim loại sắt khụng phản ứng được với dung dịch nào sau đõy?
A. H2SO4 đặc, núng. B. HNO3 loĩng. C. H2SO4 loĩng. D. HNO3 đặc, nguội.
Cõu 11 (Đề THPT QG - 2017): Cho Fe tỏc dụng với dung dịch HNO3 đặc, núng, thu được khớ X cú màu nõu đỏ. Khớ X là
A. N2. B. N2O. C. NO. D. NO2.
Cõu 12 (Đề THPT QG - 2017): Kim loại Fe bị thụ động bởi dung dịch
A. H2SO4 loĩng. B. HCl đặc, nguội. C. HNO3 đặc, nguội. D. HCl loĩng.
Cõu 13 (Đề THPT QG - 2018): Kim loại Fe khụng phản ứng với dung dịch
A. HCl. B. AgNO3. C. CuSO4. D. NaNO3.
Cõu 14 (Đề MH lần II - 2017): Kim loại Fe phản ứng với dung dịch X (loĩng, dư), tạo muối Fe(III). Chất X là
Cõu 15 (Đề TSĐH A - 2007): Để nhận biết ba axit đặc, nguội: HCl, H2SO4, HNO3 đựng riờng biệt trong ba lọ bị mất nhĩn, ta dựng thuốc thử là
A. Fe. B. CuO. C. Al. D. Cu.
Cõu 16 (Đề TSĐH A - 2008): Trong cỏc loại quặng sắt, quặng cú hàm lượng sắt cao nhất là
A. hematit nõu. B. manhetit. C. xiđerit. D. hematit đỏ.
Cõu 17 (Đề TSĐH A - 2011): Quặng sắt manhetit cú thành phần chớnh là
A. Fe2O3. B. FeCO3. C. Fe3O4. D. FeS2.
Cõu 18 (Đề TSĐH A - 2012): Quặng nào sau đõy giàu sắt nhất?
A. Xiđerit. B. Manhetit. C. Hematit đỏ. D. Pirit sắt.
Cõu 19 (Đề TSĐH B - 2008): Nguyờn tắc luyện thộp từ gang là:
A. Dựng O2 oxi hoỏ cỏc tạp chất Si, P, S, Mn,… trong gang để thu được thộp.
B. Dựng chất khử CO khử oxit sắt thành sắt ở nhiệt độ cao.
C. Dựng CaO hoặc CaCO3 để khử tạp chất Si, P, S, Mn,… trong gang để thu được thộp.
D. Tăng thờm hàm lượng cacbon trong gang để thu được thộp.
Cõu 20 (Đề THPT QG - 2019): Cụng thức phõn tử của sắt (III) clorua là
A. Fe2(SO4)3. B. FeSO4. C. FeCl2. D. FeCl3.
Cõu 21 (Đề THPT QG - 2019): Hợp chất Fe2(SO4)3 cú tờn gọi là:
A. Sắt (III) sunfat. B. Sắt (II) sunfat. C. Sắt (II) sunfua. D. Sắt (III) sunfua.
Cõu 22 (Đề THPT QG - 2019): Cụng thức húa học của sắt(II) oxit là
A. Fe2O3. B. Fe(OH)3. C. FeO. D. Fe(OH)2.
Cõu 23 (Đề THPT QG - 2019): Cụng thức húa học của sắt (II) sunfat là
A. FeCl2. B. Fe(OH)3. C. FeSO4. D. Fe2O3.
Cõu 24 (Đề MH - 2018): Cụng thức của sắt(II) hiđroxit là
A. Fe(OH)3. B. Fe(OH)2. C. FeO. D. Fe2O3.
Cõu 25 (Đề TSĐH A - 2009): Trường hợp nào sau đõy khụng xảy ra phản ứng hoỏ học?
A. Sục khớ Cl2 vào dung dịch FeCl2. B. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loĩng, nguội.
C. Sục khớ H2S vào dung dịch CuCl2. D. Sục khớ H2S vào dung dịch FeCl2.
Cõu 26 (Đề TSĐH B - 2011): Dĩy gồm cỏc chất (hoặc dung dịch) đều phản ứng được với dung dịch FeCl2 là:
A. Bột Mg, dung dịch BaCl2, dung dịch HNO3. B. Khớ Cl2, dung dịch Na2CO3, dung dịch HCl.
C. Bột Mg, dung dịch NaNO3, dung dịch HCl. D. Khớ Cl2, dung dịch Na2S, dung dịch HNO3.
Cõu 27 (Đề TSĐH B - 2012): Cho phương trỡnh húa học (với a, b, c, d là cỏc hệ số): aFeSO4 + bCl2 cFe2(SO4)3 + dFeCl3. Tỉ lệ a : c là
A. 4 : 1. B. 3 : 2. C. 2 : 1. D. 3 : 1.
Cõu 28 (Đề TSĐH B - 2013): Cho phản ứng: FeO + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O. Trong phương trỡnh của phản ứng trờn, khi hệ số của FeO là 3 thỡ hệ số của HNO3 là
A. 6. B. 8. C. 4. D. 10.
Cõu 29 (Đề TSĐH A - 2009): Cho phương trỡnh hoỏ học:
Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + NxOy + H2O. Sau khi cõn bằng phương trỡnh hoỏ học trờn với hệ số của cỏc chất là những số nguyờn, tối giản thỡ hệ số của HNO3 là
A. 46x - 18y. B. 45x - 18y. C. 13x - 9y. D. 23x - 9y.
Cõu 30 (Đề THPT QG - 2017): Nhiệt phõn Fe(OH)2 trong khụng khớ đến khối lượng khụng đổi, thu được chất rắn là
A. Fe(OH)3. B. Fe3O4. C. Fe2O3. D. FeO.
Cõu 31 (Đề MH - 2017): Nếu cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch NaOH thỡ xuất hiện kết tủa màu
A. vàng nhạt. B. trắng xanh. C. xanh lam. D. nõu đỏ.
Cõu 32 (Đề THPT QG - 2018): Dung dịch chất nào sau đõy khụng phản ứng với Fe2O3?
A. NaOH. B. HCl. C. H2SO4. D. HNO3.
Cõu 33 (Đề THPT QG - 2018): Nung núng Fe(OH)3 đến khối lượng khụng đổi, thu được chất rắn là
GV: NGUYỄN PHÚ HOẠT (0947195182) -71- TÀI LIỆU HểA HỌC HỮU CƠ 12
(g) Cho đinh sắt vào dung dịch H2SO4 loĩng.
Sau khi cỏc phản ứng xảy ra, số thớ nghiệm sinh ra chất khớ là
A. 4. B. 5. C. 6. D. 2.
1.2. Crom và hợp chất của Crom
Cõu 86 (Đề TSĐH A - 2011): Cấu hỡnh electron của ion Cu2+ và Cr3+ lần lượt là
A. [Ar]3d9 và [Ar]3d14s2. B. [Ar]3d9 và [Ar]3d3.
C. [Ar]3d74s2 và [Ar]3d14s2. D. [Ar]3d74s2 và [Ar]3d3.
Cõu 87 (Đề THPT QG - 2019): Crom tỏc dụng với lưu huỳnh (đun núng), thu được sản phẩm là
A. CrS3. B. CrSO4. C. Cr2(SO4)3. D. Cr2S3.
Cõu 88 (Đề THPT QG - 2019): Cho Cr tỏc dụng với dung dịch HCl, thu được chất nào sau đõy?
A. CrCl2. B. CrCl3. C. CrCl6. D. H2Cr2O7.
Cõu 89 (Đề THPT QG - 2019): Ở điều kiện thường, crụm tỏc dụng với phi kim nào sau đõy?
A. Flo. B. Lưu huỳnh. C. Photpho. D. Nitơ.
Cõu 90 (Đề TSĐH B - 2014): Cho sơ đồ phản ứng sau:
Kim loại R là
A. Cr. B. Mg. C. Fe. D. Al.
Cõu 91 (Đề MH lần I - 2017): Phương trỡnh húa học nào sau đõy sai?
A. 2Cr + 3Cl 2 t0 2CrCl .3 B. 2Cr + 3H SO2 4 (lỗng) Cr (SO ) + 3H .2 4 3 2
C. Cr(OH) + 3HCl 3 CrCl + 3H O.3 2 D. Cr O + 2NaOH2 3 (đặc) t0 2NaCrO + H O.2 2
Cõu 92 (Đề MH lần II - 2017): Thớ nghiệm nào sau đõy khụng cú sự hũa tan chất rắn?
A. Cho Cr(OH)3 vào dung dịch HCl. B. Cho Cr vào dung dịch H2SO4 loĩng, núng.
C. Cho Cr vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội. D. Cho CrO3 vào H2O.
Cõu 93 (Đề MH lần II - 2017): Phương trỡnh húa học nào sau đõy sai?
A. Mg + 2HCl MgCl + H2 2 B. Al(OH) + 3HCl 3 3AlCl + 3H O3 2
C. 2Cr + 6HCl 2CrCl + 3H3 2 D. Fe O + 6HNO 2 3 3 2Fe(NO ) + 3H O3 3 2
Cõu 94 (Đề THPT QG - 2018): Nguyờn tố crom cú số oxi húa +3 trong hợp chất nào sau đõy?
A. Na2Cr2O7. B. Cr2O3. C. CrO. D. Na2CrO4.
Cõu 95 (Đề THPT QG - 2018): Hợp chất nào sau đõy cú tớnh lưỡng tớnh?
A. CrCl3. B. NaOH. C. KOH. D. Cr(OH)3.
Cõu 96 (Đề TSĐH A - 2011): Cho dĩy cỏc chất: NaOH, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3. Số chất trong dĩy cú tớnh chất lưỡng tớnh là
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Cõu 97 (Đề TSCĐ - 2014): Chất nào sau đõy vừa phản ứng với dung dịch NaOH loĩng, vừa phản ứng với dung dịch HCl?
A. CrCl3. B. NaCrO2. C. Cr(OH)3. D. Na2CrO4.
Cõu 98 (Đề MH - 2019): Cho cỏc chất sau: CrO3, Fe, Cr(OH)3, Cr. Số chất tan được trong dung dịch NaOH là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Cõu 99 (Đề THPT QG - 2019): Dung dịch nào sau đõy hũa tan được Cr(OH)3?
A. K2SO4. B. NaNO3. C. KCl. D. NaOH.
Cõu 100 (Đề TSĐH A - 2009): Cú năm dung dịch đựng riờng biệt trong năm ống nghiệm: (NH4)2SO4, FeCl2, Cr(NO3)3, K2CO3, Al(NO3)3. Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào năm dung dịch trờn. Sau khi phản ứng kết thỳc, số ống nghiệm cú kết tủa là
Cõu 101 (Đề TSCĐ - 2007): Cỏc hợp chất trong dĩy chất nào dưới đõy đều cú tớnh lưỡng tớnh?
A. Cr(OH)3, Fe(OH)2, Mg(OH)2. B. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2.
C. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2. D. Cr(OH)3, Pb(OH)2, Mg(OH)2.
Cõu 102 (Đề TSCĐ - 2008): Cho dĩy cỏc chất: Cr(OH)3, Al2(SO4)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2, MgO, CrO3. Số chất trong dĩy cú tớnh chất lưỡng tớnh là
A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.
Cõu 103 (Đề TSĐH B - 2009): Thớ nghiệm nào sau đõy cú kết tủa sau phản ứng?
A. Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Cr(NO3)3.
B. Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.
C. Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).
D. Thổi CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2.
Cõu 104 (Đề THPT QG - 2017): Cho cỏc chất sau: Cr(OH)3, CaCO3, Al(OH)3 và Al2O3. Số chất vừa phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH là
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.
Cõu 105 (Đề TSCĐ - 2010): Chất rắn X phản ứng với dung dịch HCl được dung dịch Y. Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch Y, ban đầu xuất hiện kết tủa xanh, sau đú kết tủa tan, thu được dung dịch màu xanh thẫm. Chất X là
A. FeO. B. Cu. C. CuO. D. Fe.
Cõu 106 (Đề TSĐH A - 2007): Cú 4 dung dịch muối riờng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thờm dung dịch KOH (dư) rồi thờm tiếp dung dịch NH3 (dư) vào 4 dung dịch trờn thỡ số chất kết tủa thu được là
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.
Cõu 107 (Đề THPT QG - 2015): Oxit nào sau đõy là oxit axit?
A. CaO. B. CrO3. C. Na2O. D. MgO.
Cõu 108 (Đề THPT QG - 2017): Cụng thức húa học của natri đicromat là
A. Na2Cr2O7. B. NaCrO2. C. Na2CrO4. D. Na2SO4.
Cõu 109 (Đề THPT QG - 2017): Crom(VI) oxit (CrO3) cú màu gỡ?
A. Màu vàng. B. Màu đỏ thẫm. C. Màu xanh lục. D. Màu da cam.
Cõu 110 (Đề THPT QG - 2017): Oxit nào sau đõy là oxit axit?
A. CrO3. B. FeO. C. Cr2O3. D. Fe2O3.
Cõu 111 (Đề THPT QG - 2018): Nguyờn tố crom cú số oxi húa +6 trong hợp chất nào sau đõy?
A. Cr(OH)3. B. Na2CrO4. C. Cr2O3. D. NaCrO2.
Cõu 112 (Đề THPT QG - 2018): Số oxi húa của crom trong hợp chất K2Cr2O7 là
A. +2. B. +3. C. +6. D. +4.
Cõu 113 (Đề MH - 2018): Crom cú số oxi húa +6 trong hợp chất nào sau đõy?
A. NaCrO2. B. Cr2O3. C. K2Cr2O7. D. CrSO4.
Cõu 114 (Đề TSĐH A - 2011): Hiện tượng xảy ra khi nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 vào dung dịch Na2CrO4 là:
A. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang khụng màu.
B. Dung dịch chuyển từ khụng màu sang màu da cam.
C. Dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng.
D. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam.
Cõu 115 (Đề TSCĐ - 2011): Khi cho lượng dư dung dịch KOH vào ống nghiệm đựng dung dịch kali đicromat, dung dịch trong ống nghiệm
A. chuyển từ màu da cam sang màu vàng. C. chuyển từ màu da cam sang màu xanh lục.
B. chuyển từ màu vàng sang màu đỏ. D. chuyển từ màu vàng sang màu da cam.
Cõu 116 (Đề TSĐH B - 2011): Cho dĩy cỏc chất: SiO2, Cr(OH)3, CrO3, Zn(OH)2, NaHCO3, Al2O3. Số chất trong dĩy tỏc dụng được với dung dịch NaOH (đặc, núng) là
GV: NGUYỄN PHÚ HOẠT (0947195182) -76- TÀI LIỆU HểA HỌC HỮU CƠ 12
(d) Cho Br2 vào dung dịch hỗn hợp NaCrO2 và NaOH. (e) Sục khớ CO2 vào dung dịch Ca(OH)2.
(d) Đun sụi dung dịch Ca(HCO3)2.
Số thớ nghiệm xảy ra phản ứng oxi húa – khử là
A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.
Cõu 146 (Đề THPT QG - 2017): Cho cỏc phỏt biểu sau: (a) Cr và Cr(OH)3 đều cú tớnh lưỡng tớnh và tớnh khử.
(b) Cr2O3 và CrO3 đều là chất rắn, màu lục, khụng tan trong nước. (c) H2CrO4 và H2Cr2O7 đều tồn tại trong dung dịch.
(d) CrO3 và K2Cr2O7 đều cú tớnh oxi húa mạnh. Số phỏt biểu đỳng là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
II. ĐÁP ÁN
1A 2C 3A 4A 5B 6A 7B 8B 9B 10D 11D 12C 13D 14A 15D
16B 17C 18B 19A 20D 21A 22C 23C 24B 25D 26D 27C 28D 29A 30C
31D 32A 33D 34A 35C 36D 37C 38A 39C 40B 41C 42C 43B 44A 45A
46B 47C 48C 49B 50C 51C 52D 53A 54C 55D 56B 57A 58C 59C 60D
61C 62A 63D 64D 65B 66D 67D 68B 69D 70C 71C 72C 73A 74D 75A
76C 77A 78A 79D 80D 81B 82A 83D 84C 85B 86B 87D 88A 89A 90A
91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 B C C B D C C B D D B B B A C 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 B B A B A B C C D A B C C A D 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 D D C A C A C B C B B D D B D 136 137 138 139 140 141 142 143 144 145 146 147 148 149 150 B B D A A B D A A D C