Các tiêu chí đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm

Một phần của tài liệu Thiết kế dạy học chủ đề stem guồng đưa nước lên nương​ (Trang 43 - 50)

Bảng 3.1. Bảng tiêu chí đánh giá chủ đề STEM “Guồng đưa nước lên nương” Giai đoạn Đánh giá Vấn đề thực tiễn Ý tƣởng

Tính khả thi của chủ đề Sản phẩm Mở rộng chủ đề

Kết luận chƣơng 3

Chƣơng 3 của khóa luận đã đƣa ra mục đích, nhiệm vụ, đối tƣợng và phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm để thực hiện kiểm tra đánh giá việc áp dụng dạy học STEM vào trong dạy học ở các trƣờng THPT.

Hơn nữa, khóa luận còn vạch ra các tiêu chí đánh giá chất lƣợng của bài giảng STEM về tính thực tiễn, tính ứng dụng, tính phù hợp của nội dung bài học. Rất mong nội dung này có thể giúp ích trong việc đánh giá chất lƣợng của bài giảng ứng dụng STEM.

Mặc dù chƣa có điều kiện để tiến hành thực nghiệm sƣ phạm nhƣng chúng tôi tin rằng: kết quả thực nghiệm sẽ khẳng định giả thuyết khoa học của đề tài là: nếu thiết kế bài giảng dạy học STEM với chủ đề “Guồng đƣa nƣớc lên nƣơng” có thể phát huy đƣợc tính tích cực, tự lực, tự giác học tập, phát triển năng lực sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề, nâng cao năng lực phát hiện, tìm tòi, học hỏi, phát triển đƣợc khả năng hợp tác nhóm của HS.

KẾT LUẬN

STEM là viết tắt của các từ Science (Khoa học), Technology (Công nghệ), Engineering (Kỹ thuật) và Math (Toán học). Giáo dục STEM về bản chất đƣợc hiểu là trang bị cho ngƣời học những kiến thức và kỹ năng cần thiết liên quan đến các lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học.

Dạy học chủ đề STEM mở ra hƣớng mới cho sự phát triển và hội nhập nền giáo dục thế giới. Là quan điểm dạy học theo hƣớng liên môn các bộ môn khoa học, lấy học sinh làm trung tâm và tự mình tìm tòi kiến thức dƣới sự điều hƣớng và trợ giúp của giáo viên. Dạy học chủ đề STEM tạo cho học sinh một môi trƣờng lý tƣởng để phát triển tƣ duy và năng lực bản thân. Cùng với đó, học sinh đƣợc định hƣớng nghề nghiệp một cách rõ nét.

Không có học sinh kém, chỉ có học sinh lƣời vận động tƣ duy – trí não. Trong quá trình học tập với quan điểm dạy học theo chủ đề STEM yêu cầu học sinh phải tham gia đầy đủ và vận dụng những gì của bản thân để trải nghiệm bài học. Đây là môi trƣờng tốt cho mỗi em bộc lộ tƣ chất và tự rèn luyện.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Thanh Nga (Chủ biên), Phùng Việt Hải, Nguyễn Quang Linh, Hoàng Phƣớc Muội (2018), Thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề STEM cho học sinh Trùn học cơ sở và Trung học phổ thông, Nxb Đại học Sƣ phạm TP Hồ Chí Minh.

2. Nguyễn Thanh Nga (Chủ biên), Hoàng Phƣớc Muội, Phùng Việt Hải, Nguyễn Quang Linh, Nguyễn Anh Dũng, Ngô Trọng Tuệ (2018), Dạy học chủ đề STEM cho học sinh Trung học cơ sở và Trung học phổ thông, Nxb

Đại học Sƣ phạm TPHCM.

3. Nguyễn Thanh Nga (Chủ biên), Phùng Việt Hải, Nguyễn Quang Linh, Hoàng Phƣớc Muội (2017), Thiết kế và tổ chức chủ đề giáo dục STEM cho học sinh Trung Học cơ sở và Trung học phổ thông, Nxb Đại học Sƣ phạm TPHCM.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Lƣơng Duyên Bình ( Tổng chủ biên), Vật lí 10 (Ban cơ bản, Nâng cao), Nxb Giáo dục Việt Nam.

5. https://ictnews.vn/cntt/cach-mang-40/stem-la-gi-va-trien-khai-vao-chuong- trinh-giao-duc-pho-thong-nhu-the-nao-163618.ict

6. Thủ tƣớng chính phủ (2017), Nguyễn Xuân Phúc, Chỉ thị về việc tăng cƣờng năng lực tiếp cận cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, Số 16/CT- TTg, Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam.

7. Thí điểm giáo dục STEM trong chƣơng trình giáo dục phổ thông.

8. Tài liệu hội thảo định hƣớng giáo dục STEM trong trƣờng trung học (2018) 9. https://video.vnexpress.net/tin-tuc/xa-hoi/banh-xe-nuoc-tuoi-vuon-khong- can-dien-cua-nong-dan-quang-ngai-3899395.html 10. https://www.youtube.com/watch?v=bNdo3RZ9CCI&feature=youtu.be 11. https://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/Năng_lực_chung_và_năng_lực_chuy ên_biệt

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Phiếu phỏng vấn giáo viên

PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN

(Phiếu phỏng vấn phục vụ nghiên cứu khoa học, không có mục đích đánh giá, rất mong thầy (cô) hợp tác và giúp đỡ)

Họ và tên: ... Nam/Nữ:……… Nơi công tác: ... Số năm công tác:………... Xin thầy cô vui lòng cho biết về một số nội dung dƣới đây khi thiết kế, sử dụng bài giảng dạy học chủ đề STEM cho HS trong môn Vật lí.

Câu 1: Thầy cô đãsửdụng bài giảng dạy học theo chủ đềSTEM trong dạy học môn Vật lí cho HS hay chƣa? (Chọn một ý)

A. Chƣa từng. B. Đã từng sử dụng.

Câu 2: Thầy cô đã thiết kế bài giảng chủ đề STEM trong dạy học môn Vật lí cho học sinh với những chủ đề và có sự liên môn giữa những môn học nào? (nếu câu hỏi 1 chọn A có thể bỏ qua câu hỏi này)

... ... ...

Câu 3: Theo thầy cô, việc môn Vật lí có phù hợp với

sử dụng bài giảng dạy học chủ đềSTEM trong dạy học bối cảnh của trƣờng mình dạy hay không?

A. Có B. Không

Ý kiến khác: ... ... ...

Câu 4: Theo thầy cô, việc thiết kế bài giảng dạy học chủ đề STEM sửdụng trong dạy học môn Vật lí có những khó khăn gì? (Chọn một hay nhiều ý)

A. Là hoạt động mới nên GV chƣa có kinh nghiệm. B. Chƣa có tài liệu hƣớng dẫn GV.

C. Kĩ năng, kiến thức về STEM của GV còn hạn chế D. Kiến thức liên ngành hạn chế.

Ý kiến khác: ... ... ...

Câu 5: Khi sử dụng bài giảng dạy học chủ đềSTEM trong dạy học môn Vật lí, thầy cô thấy có những ƣu điểm nào đối với HS? (Chọn một hay nhiều ý)

B. Giúp học sinh ham học hỏi, tìm tòi, yêu thích môn học C. Giúp HS nhớ lâu kiến thức

D. Phát huy đƣợc năng lực của HS

E. Giúp HS vận dụng kiến thức vật lí vào cuộc sống F. Giúp HS phát triển tƣ duy, kỹ năng của nhà khoa học.

Ý kiến khác: ... ... ...

Câu 7: Theo thầy cô, HS sử dụng bài giảng dạy học chủ đề STEM đểhọc môn Vật có những khó khăn gì? (Chọn một hay nhiều ý)

A. Học sinh khó vận dụng kiến thức và kĩ thuật. B. Kỹ năng về kĩ thuật của học sinh hạn chế. C. Khả năng tƣ duy kĩ thuật của học sinh hạn chế. D. Khả năng tự học kiến thức của học sinh hạn chế.

Ý kiến khác: ... ... ...

Câu 8: Theo thầy cô, đểnâng cao hiệu quảsửdụng bài giảng dạy học chủ đề STEM trong dạy học vật lí cần phải làm những gì? (Chọn một hay nhiều ý)

A. Giao cho HS làm trƣớc các hoạt động nhỏ, nền tảng ở nhà. B. Hƣớng dẫn HS tự học kiến thức .

C. Nâng cao sự liên kết giữa lí thuyết và thực tiễn. D. Mỗi bài giảng đều tạo cho HS hứng thú tìm tòi.

E. Tăng cƣờng cho HS tìm hiểu ứng dụng kĩ thuật của vật lí.

Ý kiến khác: ... ... ...

Câu 9: Thầy cô đánh giá thế nào vềsựcần thiết của việc sửdụng bài giảng dạy học chủ đề STEM? (Chọn một ý)

A. Không cần thiết. B. Cần thiết.

C. Rất cần thiết

Phụ lục 2: Phiếu phỏng vấn học sinh

PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH

(Phiếu phỏng vấn phục vụ nghiên cứu khoa học, không có mục đích đánh giá học sinh, rất mong các em cộng tác và trả lời trung thực)

Họ và tên: ... Nam/nữ: ...

Lớp:... Trƣờng:...

Nhằm cung cấp thông tin về thực trạng học tập bằng phƣơng pháp dạy học theo chủ đề STEM trong môn Vật lí. Mong các em trả lời các câu hỏi dƣới đây. Câu 1: Các em đã biết đến bài giảng dạy học chủ đề STEM chƣa? (Chọn một ý) A. Chƣa biết. B. Đã biết. C. Biết nhƣng chƣa đƣợc học. Câu 2: Các em đã đƣợc học những chủ đề, nội dung nào theo hình thức dạy học STEM ? ……….

………..

………..

………..

Câu 3: Khi học kiến thức vật lí, em có vận dụng kiến thức ở các lĩnh vực nào? (Chọn một hay nhiều ý) A. Giải thích hiện tƣợng vật lí trong tự nhiên. B. Làm bài tập. C. Tìm hiểu ứng dụng kiến thức vật lí trong các thiết bị, máy móc. D. Tìm hiểu ứng dụng kiến thức vật lí trong công trình xây dựng. E. Giải thích hoạt động của thiết bị, máy móc. F. Thiết kế mô hình thiết bị, máy móc. G. Chế tạo thiết bị, máy móc. Ý kiến khác: ...

...

...

Một phần của tài liệu Thiết kế dạy học chủ đề stem guồng đưa nước lên nương​ (Trang 43 - 50)