6. Dự kiến kết quả nghiên cứu
3.2. Phương trình đường chuẩn Neomycin sunfate trong PBS (pH= 7,4)
Đo mật độ quang của các nồng độ NS khác nhau bằng máy quang phổ UV – 2450 (Shimadzu – Nhật Bản) tại phòng thí nghiệm Trung tâm NCKH & CGCN trường ĐHSP Hà Nội 2, sau đó xử lý bằng phần mềm Excel cho kết quả phương trình đường chuẩn NS là (hình 3.2): y =0,1574x – 0,0027
R2 = 0,9995 OD277nm th u ốc n eo m yc in s u lf at e N ồn g đ ộ 0.05 0.04 0.03 0.02 0.01 0 0 y = 0.1574x - 0.0027 R² = 0.9995 OD277nm Linear (OD277nm) 0.1 0.2 0.3 0.4 Mật độ hấp thụ OD 277nm
Hình 3.2. Phương trình đường chuẩn. 3.3. Xác định lượng thuốc NS nạp vào màng từ VLC
Tỷ lệ hấp thụ NS vào màng từ VLC được tính theo công thức (3) và kết quả được trình bày vào bảng 3.3
Bảng 3.2. Tỷ lệ hấp thụ thuốc NS vào màng từ VLC lên men trong môi trường nước vo gạo
Thông số màng h: 0,5cm d: 9,5cm S: 70,846cm2 V: 35,423cm3 Chú thích:
S: diện tích màng V: thể tích màng
Kết quả cho thấy màng lên men từ môi trường có cao nấm men có tỷ lệ hấp thụ thuốc cao hơn các loại màng lên men từ môi trường nước dừa và nước gạo. Kết quả này cũng thấy tương tự trong nghiên cứu của tác giả Diêm Thị Thùy Dung [2], Ngô Thị Duyên [3]. Bên cạnh đó, nguyên cứu của Nguyễn Văn Thanh và cộng sự [10] cho thấy trong cấu trúc mạng của VCL lên men từ môi trường cao nấm men có tỷ lệ đồng nhất cao hơn màng VCL lên men từ môi trường nước dừa và môi trường nước gạo. Do trong môi trường cao nấm men có đầy đủ dinh dưỡng thích hợp cho vi khuẩn G. xylinus
sinh trưởng, còn nước dừa vẫn có nhiều tạp chất khác, môi trường nước vo gạo thiếu một số chất thiết yếu nên vi khuẩn sinh trưởng tạo màng có cấu trúc các sợi xellulose còn vặn xoắn hay vón cục, dẫn đến khả năng hấp thụ thuốc thấp hơn màng CNM cùng kích cỡ.
Đối với màng lên men trong môi trường nước vo gạo có độ dày 0,5cm có tỷ lệ hấp thụ thuốc thấp hơn màng có độ dày 0,3cm ở tất cả các loại màng. Điều này có thể giải thích rằng: màng có dày hơn thì đường đi của thuốc vào màng dài hơn nên trong cùng khoảng thời gian hấp thụ thì màng có độ dày 0,3cm hấp thụ thuốc nhanh hơn, đạt tỷ lệ cao hơn.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
Từ những kết quả thu được qua nghiên cứu, chúng tôi thu được những kết quả sau:
- Thu được màng từ VLC tinh khiết với độ dày 0,3 cm và 0,5 cm thích hợp với các thí nghiệm đắp trên da.
- Màng từ VLC lên men trong môi trường nước vo gạo có độ dày 0.3cm có khả năng hấp thụ thuốc tốt nhất.
2. Kiến nghị
Mở rộng nghiên cứu tiềm năng của màng từ VLC trong lĩnh vực hấp thụ thuốc qua da trên một số loại dược phẩm khác.
TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Tài liệu tiếng Việt
[1]. Bộ Y tế (2009), “Dược Điển Việt Nam IV”, NXB Hà Nội 2009
[2]. Bộ Y tế (2013), “Danh mục thuốc tân dược thiết yếu lần thứ VI”,
pp.18
[3]. Phan Thị Thu Hồng và cộng sự (2015),“Sử dụng cellulose tổng hợp vi khuẩn Acetobacter xylinum để chế tạo vật liệu nhựa composite sinh học trên nền nhựa polyvinyl alcohol”, Tạp chí phát triển KH&CN, 18 (4): 114-124.
[4]. Nguyễn Thuý Hương, Trần Thị Tường An (2008), “ Thu nhận Bacteriocin bằng phương pháp lên men bởi tế bào Lactococcus lactic cố định trên chất mang Cellulose vi kuẩn (BC) và ứng dụng trong bảo quản thịt tươi sơ chế tối thiểu, tạp chí Scien & Technology Development, 11 (9).
[5]. Huỳnh Thị Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thanh. “Nghiên cứu các đặc tính màng cellulose vi khuẩn từ Acetobacter xylinum sử dụng làm màng trị bỏng”. Tạp chí Dược học số361/2006, trang 18-20.
[6]. Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Thị Thùy Vân, Trần Như Quỳnh (2012), “Nghiên cứu vi khuẩn A. xylinum tạo màng Bacteril Cellulose ứng dụng trong điều trị bỏng”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, 50 (4), 453-462. [7]. Đinh Thị Kim Nhung (1998), “Tối ưu hóa thành phần môi trường dinh dưỡng cho Acetobacter xylinum bằng phương pháp quy hoạch thực nghiệm”. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, 36(1), 10 – 12.
[8]. Nguyễn Văn Thanh (2006), “Nghiên cứu chế tạo màng cellulose trị bỏng từ Acetobactor xylinum”, đềtài KH&CN cấp Bộ Y tế.
[9]. Nguyễn Xuân Thành, “Đánh giá sự hấp thu Famotidine của Cellulose được tạo ra từ Acetorbacter Xylinum trong một số môi trường nuôi
2.Tài liệu tiếng Anh
[10]. Anjali. et. al (2016), “A study of chitosan nanofibers containing neomycin sulfate for wound healing activity”, 8(11), 128 –139.
[11]. A suprriya, J Sundaraseelan, BR Srini Murthy and M Bindu
Priya, (2018), “Formulation and Invitro Characterization of Neomycin Loaded Chitosan Nanoparticles”, Acta scientific pharmaceutical sciences. [12]. Amin M.C.I.M. et al. (2012), "Bacterial cellulose film coating as drug delivery system: physicochemical, thermal and drug release properties", Journal of Sain Malaysiana, 41, 561-568.
[13]. Ataklti Abraha, AV Gholap, Abebe Belay, (2016), “Study Self- association, Optical Transition Properties and Thermodynamic Properties of Neomycin Sulfate Using UV-Visible Spectroscopy”, Intermational Journal of Biophysics, 6(2), 16-20.
[14]. Hanif Ullah, He ́lder A. Santos, Taous Khan, (2016),