Hấp thụ thuốc vào màng BC

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng hấp thụ thuốc omeprazole natri của vật liệu cellulose tạo ra từ gluconacetobacter xylinus trong môi trường nước vo gạo​ (Trang 36)

5. Tính mới của đề tài

3.5. Hấp thụ thuốc vào màng BC

Quá trình hấp thụ thuốc vào màng được thể hiện ở hình dưới đây

Hình 3.6: Nạp thuốc vào màng BC

3.6. Kết quả hấp thụ thuốc Omeprazole natri của màng BC lên men từ nước vo gạo

Bảng 3.2: Giá trị OD trung bình của màng BC khi hấp thụ thuốc (n = 3) Trường hợp Trường hợp 1 Trường hợp 2

Qua kết quả đo giá trị OD ở bảng 3.2 có thể thấy rằng sau khi ngâm màng BC trong dung dịch thuốc omeprazole natri 2 giờ thì giá trị OD không đổi ở cả màng 1cm và màng 0.5cm. Điều đó cho thấy màng BC đã hấp thụ đến giá trị cực đại.

Từ giá trị OD tại bảng 3.2, thay giá trị OD vào phương trình đường chuẩn (3) từ đó tìm ra nồng độ % của thuốc omeprazole natri.

Dựa vào công thức tính C% = , tính được khối lượng thuốc Omeprazole natri có trong dung dịch hay chính là tính đc Qd.

Lấy khối lượng thuốc ban đầu trong dung dịch trừ đi Qd sẽ ra được lượng thuốc omeprazole natri hấp thụ vào màng BC (mht).

Sau khi tính được mht thay vào công thức (2), từ đó tính được hiệu suất hấp thụ thuốc vào màng.

Lượng thuốc omeprazole natri hấp thu vào màng sau 2 giờ với từng độ dày khác nhau được trình bày ở bảng sau:

Bảng 3.3: Khối lượng thuốc hấp thụ và hiệu suất hấp thụ của màng BC trong 2 giờ (n = 3) Độ dày màng 0.5 cm 1 cm 0.5 cm 1 cm

Từ kết quả của bảng 3.3 ta thấy màng có độ dày khác nhau, điều kiện lắc khác nhau thì hiệu suất hấp thụ thuốc là không giống nhau.

Ở chế độ lắc lắc 100v/p trong 40C dù là màng dày 0.5cm hay 1cm thì luôn có hiệu suất hấp thụ cao hơn so với trong điều kiện 50C với chế độ lắc

120v/p. Kết quả sau khi tiến hành thực nghiệm cũng tương tự kết quả nghiên cứu của tác giả Nguyễn Xuân Thành. [19]

Cùng độ dày là 0,5cm, khối lượng thuốc hấp thụ vào màng ở 100v/p trong 40C là 22.24mg nhiều hơn ở điều kiện hấp thụ thuốc tại điều kiện 50C với chế độ lắc 120v/p là 20.67mg và hiệu suất hấp thụ thuốc đạt 74.15% cao hơn 5.21% so với điều kiện còn lại.

Tương tự ở độ dày là 1cm, lượng thuốc hấp thụ vào màng ở 100v/p trong 40C là 18.84mg nhiều hơn ở điều kiện hấp thụ thuốc tại điều kiện 50C với chế độ lắc 120v/p là 18.46mg và hiệu suất hấp thụ thuốc đạt 62.81%, trong khi điều kiện còn lại là 61.52%.

Nguyên nhân do khi lắc mạnh (120 v/p), những phân tử thuốc sẽ bị đẩy ra khỏi màng nhiều hơn. Do vậy, lượng thuốc hấp thụ vào màng sẽ ít hơn khi lắc nhẹ hơn 100 vòng/phút.

Trong 4 thí nghiệm, màng có độ dày 0.5 cm luôn có sự hấp thụ thuốc cao hơn so với màng có độ dày 1cm hay có thể nói màng dày thì hiệu suất hấp thụ thuốc nhỏ hơn màng mỏng. Điều này có thể giải thích rằng: đối với những màng mỏng thì các phân tử thuốc dễ dàng khuyếch tán vào màng hơn do ở màng dày thì các sợi cellulose liên kết với nhau một cách chặt chẽ, còn màng mỏng thì ngược lại. Chính vì vậy đã làm cho các phân tử thuốc khó đi vào các màng có kích thước dày hơn, từ đó làm cho hiệu suất hấp thụ giảm đáng kể.

Từ thí nghiệm thực tiễn có thể rút rằng: màng BC lên men từ môi trường nước vo gạo có hiệu suất hấp thụ thuốc tốt nhất tại màng BC có độ dày 0.5 cm với chế độ lắc 100v/p ở điều kiện 40C. Tại điều kiện này màng BC có khả năng hấp thụ là 22.24 ± 0.0015(mg) với hiệu suất cao nhất đạt 74.15±0.005.

CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1. Kết luận

Tạo được màng BC với độ dày 0.5 cm và 1 cm để tiến hành nạp thuốc Omeprazole natri.

Trong các thí nghiệm ở 2 trường hợp, sự hấp thụ của thuốc đạt hiệu suất cao nhất là 74.15% trong điều kiện ở nhiệt độ 40C với chế độ lắc 100v/p, nồng độ thuốc làm 30mg/ml với độ dày màng 0.5 cm.

Ngược lại, sự hấp thụ của thuốc đạt hiệu suất thấp nhất là 61.52% trong điều kiện ở nhiệt độ 50C với chế độ lắc 120v/p, nồng độ thuốc làm 30mg/ml với độ dày màng 1 cm.

Qua thí nghiệm, có thể thấy màng có kích thước 0.5 cm có khả năng hấp thụ thuốc cao so với màng có độ dày 1cm.

4.2. Kiến nghị

So sánh khả năng hấp thụ thuốc Omeprazole natri từ các môi trường nuôi cấy khác nhau.

Tiến hành nghiên cứu khả năng hấp thụ của một số loại thuốc khác trên môi trường nước vo gạo.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu Tiếng Việt

1. Bộ Y tế (2009), Dược thư quốc gia Việt Nam.

2. Vũ Thị Minh Đức (2001), Thực tập vi sinh vật, Nxb ĐHQG Hà Nội,

tr. 1-50.

3. Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Thị Thuỳ Vân, Trần Như Quỳnh (2012), “Nghiên cứu vi khuẩn Acetobacter tạo màng Bacterial cellulose ứng dụng trong điều trị bỏng”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ (50), trang 453- 462.

4. Đặng Thị Hồng (2007), “Phân lập, tuyển chọn và nghiên cứu một số đặc tính sinh học của vi khuẩn Acetobacter xylinum chế tạo màng sinh học (BC)”, Luận án thạc sĩ sinh học ĐHSP Hà Nội.

5. Nguyễn Xuân Thành, Triệu Nguyên Trung, Phan Thị Huyền Vy, Bùi Minh Thy, Phùng Thị Kim Huệ, (2018) “Tối ưu hóa hiệu suất nạp thuốc famotidin của vật liệu cellulose vi khuẩn lên men từ dịch trà xanh theo phương pháp đáp ứng bề mặt và mô hình Box-Behnken”, Tạp chí dược học

(501), trang 3.

6. Phạm Tiệp và Vũ Ngọc Thúy (2009), Thuốc biệt dược và cách sử dụng, NXB Y Hà Nội, trang 639.

7. Nguyễn Thị Nguyệt (2008), “Nghiên cứu vi khuẩn Acetobacter xylinum cho màng Bacterial Cellulose làm mặt nạ dưỡng da”, Luận án thạc sĩ sinh học ĐHSP Hà Nội.

8. Nguyễn Văn Thanh (Chủ nhiệm) (2006), “Nghiên cứu chế tạo màng cellulose trị bỏng từ Acetobacter xylinum”, Đề tài KH&CN cấp Bộ, Bộ Y tế.

9. Trường Đại học Dược Hà Nội (2003), Bộ môn Hóa dược, Hóa dược tập 2, trang 30 - 31.

10. Nguyễn Văn Thanh, Huỳnh Thị Ngọc Lan (2006), “Nghiên cứu các

11. Trần Như Quỳnh (2009), “Nghiên cứu một số đặc tính vật lý của màng BC từ Acetobacter xylinum, ứng dụng trong trị bỏng”, Luận văn thạc sĩ

vi sinh học ĐHSP Hà Nội.

Tài liệu nước ngoài

12. Alina Krystynowicz, Marianna Turkiewicz, Stanislaw Bielecki, Emilia Klemenska, Aleksander Masny, Andrzej Plucienniczak (2005).

Molecularbasis of cellulose biosynthesis disappearance in submerged culture of Acetobacter xylinum, Acta biochimica polonica, Vol. 52, pp. 691-698.

13. Barbara Surma - S’lusarska, Sebastion, Presler, Danielewicz (2008)

Characteristics of Bacterial Cellulose Obtained from Acetobacter xylinum culture forapplycation in papermarking. FIBRES TEXTILES in Eastem Europe, vol.16, No.4,pp.108 - 111.

14. Bergey. H, John, G. Holt (1992) Bergey’s manual of determinative bacteriology, Wolterskluwer health, p.71-84.

15. Choi Y. et al. (2004), “Preparation and characterization of acrylic acid treated bacterial cellulose cation exchange membrane”, J. Chem. Technol. Biotechnol, 79,79 - 84.

16. Greenwalt C. J. et al. (2000), Kombucha, the Fermented Tea:

Microbiology, Composition, and Claimed Health Effects, Journal of food protection 63(7): 976-81.

17. Klemm D. et al. (2009), “Nanocellulose materials - different cellulose, different functionality”, Macromol. Symp, 280, 60 - 71.

18. Li X, Li Z, Zheng J, Shi Z, Li L (2012), “Yeast extract promotes phase shift of bio-butanol fermentation by Clostridium acetobutylicum

ATCC824 using cassava as substrate”, Bioresour. Technol, 125: 43-51.

19. Nguyen TX. et al. (2014), “Chitosan - coated nano - liposomes for the oral delivery of berberine hydrochloride”, J. Mater. Chem. B, 2, 7149 - 7159.

20. Nisha et al. (2013),“Formulation, in-vitro, evaluation and optimization of gi floating tablet of ranitidine HCl.”, World Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences, 3(1),1-14.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng hấp thụ thuốc omeprazole natri của vật liệu cellulose tạo ra từ gluconacetobacter xylinus trong môi trường nước vo gạo​ (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(44 trang)
w