Khảo sát khả năng hấp thụ màng BC

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng hấp thụ thuốc diclofenac natri của vật liệu cellulose tạo ra từ gluconacetobacter xylinus nuôi cấy trong môi trường chuẩn​ (Trang 26 - 36)

- Cho màng vào bình chứa 100ml dung dịch Diclofenac.

- Sau khi cho màng vào bình, đặt bình vào máy lắc với chế độ lắc 200 vòng/phút.

Hình 3.6. Chuẩn bị dịch đo quang phổ

Sau các khoảng thời gian 0,5 giờ, 1 giờ, 1,5 giờ, 2 giờ lấy dung dịch ra đo quang phổ bằng máy UV -2450 để xác định lƣợng thuốc vào màng, thể hiện rõ ở bảng sau:

Bảng 3.1. Giá trị OD hấp thụ thuốc của màng BC (n=3) (OD – 283 nm) Độ Đặc dày điểm màng của màng 0,5cm Màng giữ nguyên Màng ép loại nƣớc 50% 1cm Màng giữ nguyên Màng ép loại nƣớc 50%

- Số liệu trong bảng 3.1 cho ta thấy giá trị OD có giảm nhƣng giảm nhẹ hay gần nhƣ không giảm sau 2 giờ. Điều này chứng tỏ lƣợng thuốc hấp thụ vào màng đã đạt cực đại.

- Lƣợng thuốc hấp thụ vào màng cellulose vi khuẩn với độ dày khác nhau tại thời điểm 2 giờ thể hiện rõ ở bảng 3.2 và hình 3.7.

Bảng 3.2. Lượng thuốc hấp thụ vào các màng BC tại thời điểm 2 giờ

Các loại màng Màng chuẩn

- Từ bảng 3.2. ta thấy lƣợng thuốc hấp thụ vào các màng khác nhau là không giống nhau. Màng cellulose vi khuẩn có độ dày 0,5 cm hấp thụ nhiều hơn so với màng cellulose vi khuẩn có độ dày 1cm trong cùng một loại màng.

th ụ hấ p th uố c lƣ ợn g K hố i

Hình 3.7. Lượng thuốc hấp thụ vào các màng BC có sự khác biệt

- Hiệu suất thuốc hấp thụ vào các màng cellulose vi khuẩn khác nhau với độ dày màng khác nhau với thời gian 2 giờ thể hiện ở bảng 3.2 và hình 3.8

Bảng 3.3. Hiệu suất hấp thụ thuốc các loại màng BC trong 2 giờ

Các loại màng Màng chuẩn

Hình 3.8. Hiệu suất hấp thụ thuốc của các loại màng BC

Từ bảng 3.3 ta lập biểu đồ cột so sánh hiệu suất hấp thụ thuốc vào các màng BC với độ dày 0,5cm và 1cm ứng với các loại màng (màng giữ nguyên, màng ép loại nƣớc 50%).

Qua số liệu trên Bảng 3.2, Bảng 3.3, sự phân bố biểu đồ cột của Hình 3.7 và Hình 3.8 cho thấy:

- Ở cùng một màng, hiệu suất hấp thụ thuốc ở màng có độ dày 0.5 cm lớn hơn hiệu suất hấp thụ thuốc của màng có độ dày 1cm. Có sự chênh lệch hiệu suất

nhƣ vậy là do màng có độ dày 0,5 cm mỏng hơn màng có độ dài 1cm, chính vì vậy sợi cellulose sẽ ít hơn, liên kết màng 0,5cm lỏng lẻo hơn nên màng dễ hấp thụ thuốc hơn.

- Ở cùng một loại màng, hiệu suất hấp thụ của màng ép loại nƣớc 50% cao hơn màng giữ nguyên do màng mỏng, màng chứa ít nƣớc, liên kết màng lỏng lẻo và màng xuất hiện nhiều khoảng trống dễ hấp thụ thuốc. Vì vậy, ta có thể suy ra hiệu suất hấp thụ thuốc tỷ lệ thuận so với khối lƣợng hấp thụ nên màng càng hấp thụ đƣợc nhiều thuốc thì hiệu suất màng càng lớn và xuất hiện trƣờng hợp ngƣợc lại.

- Sự khác biệt trên mang ý nghĩa thống kê.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận:

Sau khi hoàn thành xong khóa luận chúng thu đƣợc một số kết quả nhƣ sau: - Tạo đƣợc màng BC tinh khiết có độ dày lần lƣợt là 0,5cm và 1cm trong môi trƣơng chuẩn.

Cho màng BC nạp thuốc Diclofenac, thu đƣợc một số kết luận:

- Màng chuẩn hấp thụ cao.

- Trong một khoảng thời gian, trong cùng một loại môi trƣờng và trong cùng thời gian hấp thụ, màng BC có độ dày 0,5cm hấp thụ thuốc cao hơn màng BC có độ dày 1cm.

- Trong cùng một loại môi trƣờng và trong cùng thời gian hấp thụ, màng BC ép loại nƣớc 50% hấp thụ thuốc cao hơn màng BC nguyên chất.

- Khả năng hấp thụ thuốc diclofenac của màng BC đạt cực đại tại 2giờ.

Kiến nghị:

- Tiến hành nghiên cứu khả năng hấp thụ thuốc Diclofenac của màng BC

ở môi trƣờng chuẩn nhằm mở rộng nguồn nguyên liệu phục vụ cho quá trình tạo ra màng BC trên quy mô nghiên cứu lớn.

- Khảo sát ảnh hƣởng của nhiệt độ, chế độ lắc, sấy, hấp và thời gian đến khả năng nạp thuốc diclofenac của màng BC. Từ đó, đƣa ra yếu tố tốt nhất tiến hành thí nghiệm tối ƣu hóa khả năng hấp thụ BC.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

[1]. Đặng Thị Hồng (2007), “Phân lập, tuyển chọn và nghiên cứu một số đặc tính sinh học của vi khuẩn Acetobactẻ xylinum chế tạo màng sinh học (BC),

Luận án thạc sĩ Sinh học ĐHSP Hà Nội.

[2]. Đinh Thị Kim Nhung (1996), “Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của vi khuẩn Acetobacter và ứng dụng chúng trong lên men axetic theo phƣơng pháp chìm”. Luận án phó tiến sỹ khoa học sinh học.

[3]. Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Thị Thùy Vân, Trần Nhƣ Quỳnh (2012) “

Nghiên cứu vi khuẩn Acetobacter xylinum tạo màng Bacterial cellulose ứng dụng trong điều trị bỏng”. Tạp trí Khoa học và Công nghệ 50 (4) (2012) 453-462.

[4]. Lê Hậu (2002) “Điều chế vi hạt Diclofenac phóng thích hoạt chất kéo dài bằng thiết bị tầng sôi”. Nghiên cứu Y học TP. Hồ Chí Minh (tập 6).1-5.

[5].Nguồn internet.

Tài liệu tiếng Anh

[6]. Stanislaw Bielecki, Alina Krystynowies Marianna, Turkiewies, Halina

Kalinowska (1981), “Bacterial cellulose”, Technical University of Ldz, Stefanowskieg, Poland, 901-924.

[7]. Almeida I. F. et al. (2014), „Bacterial cellulose membranes as drug delivery systems: An in vivo skin compatibility stydy”, European Journal of Pharmaceutics and Biopharmaceutics, 86(3), pp, 332- 336.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng hấp thụ thuốc diclofenac natri của vật liệu cellulose tạo ra từ gluconacetobacter xylinus nuôi cấy trong môi trường chuẩn​ (Trang 26 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(36 trang)
w