Khi các bạn xảy ra xung đột: Cha mẹ cần phối kết hợp với nhà trường

Một phần của tài liệu NC KHKT HÀNH VI (Trang 26 - 28)

và các tổ chức xã hội giải quyết kịp thời, thỏa đáng, tránh gây mâu thuẫn kéo dài nhằm nảy sinh những tiêu cực khác.

4. Sự quan tâm, giáo dục của xã hội

4.1. Phối hợp giữa nhà trường, gia đình

Gia đình và nhà trường cần kết hợp theo dõi để tách các bạn hay gây xung đột với các đối tượng xấu ngoài xã hội, như: đối tượng nghiện ngập, cờ bạc,…

Liên đội đề nghị với Hội đồng đội thị trấn Đu quản lý tốt các bạn đội viên trong dịp hè, đặc biệt đối với những bạn chậm tiến bộ trong năm học. Cần có nhận xét rõ ràng và cụ thể đối với những bạn học sinh trên.

Chi đoàn nhà trường phối kết hợp với chi đoàn thị trấn tổ chức các buổi tuyên truyền, ngoại khóa, các hoạt động tập thể tạo sân chơi lành mạnh nhằm thu hút sự tham gia của thanh thiếu niên.

Chi hội khuyến học nhà trường cũng cần phối kết hợp với các chi hội khuyến học của thị trấn và chi hội khuyến học của các tiểu khu có khuyến khích khen thưởng kịp thời đối với những học sinh đạt thành tích tốt và cũng phê bình đối với những học sinh chậm tiến bộ và chưa tiến bộ

Đề nghị công an thị trấn Đu quản lý thật chặt chẽ, có biện pháp phạt nặng đối với những quán Internet gần trường lôi kéo học sinh tham gia vào trò chơi không lành mạnh. Nhiều trò chơi điện tử có tính bạo lực đã kích thích một số bạn quá đam mê, dẫn tới mang những trò chơi đó thực hành với chính các bạn của mình. Nên có được sự quan tâm, giáo dục của xã hội là điều rất cần thiết.

Từ những nghiên cứu đề xuất giải các pháp trên, nhóm chúng em rất vui mừng vì được Ban tư vấn, các thầy/cô chủ nhiệm lớp, Tổng phụ trách Đội ủng hộ, giúp đỡ, tham gia thực hiện các giải pháp cùng nhóm thực hiện đề tài.

Các biện pháp trên được kết hợp linh hoạt, phù hợp với từng bạn học sinh sao cho đạt hiệu quả cao nhất, ví dụ:

Học sinh/lớp/năm học Các biểu hiện vi phạm đạo đức, nội quy Biện pháp đã thực hiện Vũ Gia Duy Lớp 6b 2017-2018 - Lười học, không ghi chép bài, không học bài và làm bài về nhà, hay nói tự do

1/ Nhóm nghiên cứu đề tài:

- Xin ý kiến của Ban tư vấn về cách giúp đỡ. - Tìm hiểu tính cách, sở thích… hoàn cảnh gia đình, nguyên nhân của những biểu hiện trên. + Tính cách: Bạn Duy nóng tính, cục cằn, tự

trong giờ học… - Thường có lời lẽ thô tục với bạn bè, nếu bạn nói lại thì gây gổ…

- Thường mang hung khí đến lớp như: gậy gộc, dao tem, vật có đầu nhọn…

do, thích thể hiện bản thân trước mọi người. + Hoàn cảnh gia đinh: Cha mẹ thường xuyên đi làm xa.

+ Nguyên nhân:

. Bản thân: Nhận thức chưa đúng đắn, quen được tự do, lười học, rỗng kiến thức, “cái tôi” quá lớn.

. Gia đình: Cha mẹ thiếu sự quan tâm tới con. . Gặp riêng trao đổi, phân tích, động viên, giao nhiệm vụ, ..…

. Trao đổi với Ban chỉ huy Chi đội 6B để đưa ra biện pháp giúp đỡ bạn tiến bộ.

- Nhờ Ban tư vấn, cô giáo Chủ nhiệm lớp, thầy cô giáo bộ môn, ban chỉ huy chi đội triển khai các biện pháp giúp đỡ bạn Duy tiến bộ.

Một phần của tài liệu NC KHKT HÀNH VI (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(35 trang)
w