toán có yếu tố chuyển động, tìm tập hợp điểm khi một điểm di chuyển thỏa mãn điều kiện nào đó đặc biệt gây hứng thú cho học sinh
Chính vì vậy trong các giờ dạy, đặc biệt các tiết luyện tập và tiết ôn tập tôi thường hay chọn bài dạng này để cuốn hút học sinh giỏi, và nếu gợi ý bằng cách sử dụng phần mềm thì lại rất đơn giản với học sinh còn lại của lớp. Những
B O
A
D
biệt với hệ thống câu hỏi hợp lí sẽ dẫn dắt học sinh biết làm các bài toán quỹ tích một cách dễ dàng. Nên với mỗi bài toán trong sách có liên quan đến yếu tố chuyển động, tôi thường thiết kế đơn giản, dễ hiểu với hệ thống câu hỏi gợi mở nếu cần. Vì nếu với dạng bài toán này học sinh chỉ dự đoán mà không nhìn thấy hình ảnh cụ thể nhiều khi các em rất khó hình dung.
Ví dụ 23: Bài 39 sgk toán 8 (chương 1-hình)
Trong bài này, học sinh sẽ thấy khi điểm D di chuyển với số đo kèm theo và so sánh được tổng
AD + DB và AE + EB
* Phát triển thành bài toán tổng quát
Đề bài: Cho 2 điểm A và B trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng d. Tìm vị trí điểm E để tổng độ dài AE và BE nhỏ nhất?
Bài tập này là một bài khó hình dung cho học sinh. Giáo viên có thể gợi ý bằng cách cho học sinh quan sát vết chuyển động điểm C. Khi đó học sinh nhận ngay ra cần phải chứng minh hai tam giác bằng nhau để suy ra điểm C luôn cách đường thẳng d một khoảng không đổi.
* Phát triển thành bài toán.
Đề bài: Cho ΔOAD. Điểm B trên cạnh OD. Lấy điểm C đối xứng với A qua B. Điểm C di chuyển trên đường nào khi B di chuyển trên OD?
Ví dụ 25: Bài 70 sgk toán 8 (chương 1-hình)
Giáo viên có thể cho học sinh quan sát vết điểm C khi di chuyển điểm B trên tia Ox, từ đó kiểm tra nhận định tính đúng sai dự đoán của học sinh trong bài tập này.
* Phát triển thành bài toán khác bằng cách thay điều kiện góc xOy vuông là góc bất kì.
Bài toán này học sinh lại gặp lại trong chương trình hình 9, là một phần nhỏ trong bài hình học ôn thi vào lớp 10
Ví dụ 28: Bài 88 sgk toán 8 (chương 1-hình)
Trên đây là một vài trong số các ví dụ tôi đã sử dụng trong dạy học toán tại THCS Trưng Vương trong 2 năm học 2014- 2015 và 2015-2016.
II.4 HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:1.Kết quả: 1.Kết quả:
Sáng kiến kinh nghiệm này được tôi thể hiện ở cả khối lớp 6, 7 và 8. Hai khối lớp 6, 7 tôi thấy hiệu quả rất rõ rệt vì các em đã có những kiến thức cơ bản vững vàng và khối lượng kiến thức bù đắp cho các em hổng không nhiều nên khi đã hứng thú học tập thì các em bổ sung kiến thức rất nhanh. Riêng đối với lớp 8 là lớp loại 2, còn có nhiều học sinh hổng hoàn toàn kiến thức môn toán và còn chưa tự giác trong học tập nên kết quả chưa được như lớp 6, 7. Cụ thể:
LỚP ĐẦU NĂM HỌC KÌ I HỌC KÌ II
8C KSCL đầu năm có
20% dưới trung bình
Điểm thi HKI có 85% trên trung bình, trong đó có 35% bài đạt giỏi
Các bài kiểm tra 45 phút có 90% trên trung bình
7D KSCL đầu năm
22% dưới trung bình
Điểm thi HKI có 83% trên trung bình, trong đó có 30% bài đạt giỏi
Điểm thi HKI có 87% trên trung bình, trong đó có 34% bài đạt giỏi 6B KSCL đầu năm 10% dưới trung bình
Điểm thi HKI có 8% dưới trung bình, trong đó có nhiều bài đạt giỏi
Thái độ học tập hào hứng, bài kiểm tra tiến bộ rõ rệt.