Phát triển con người:

Một phần của tài liệu TỔNG QUAN về PHÁT TRIỂN KINH tế (Trang 29)

- Tập hợp những điểm HDI cao nhâst tương ứng với mức thu nhập cao nhất - Sắp xếp theo TN thấp -> cao -> phân nhóm. Chọn HDI cao nhâst từng nhóm,

nối vào tạo ra vành đai

- Càng gần vành đai tác động càng tốt

II. Nghèo kh

- Những năm 60 người ta quan tâm tới chỉ nghèo vật chất

- Từ những năm 90 người quan tâm tới nghèo đa chiều / tổng hợp

- Không bao giờ hết nghèo vì nó mang tính chất tương đối, vẫn còn chênh lệch thu nhập giữa mọi người thì vẫn có nghèo khổ

1. Nghèo vật chất:

- Một người/ nhóm người thiếu nhu cầu vật chất tối thiểu ở mức mà xã hội chấp nhận (chuẩn nghèo, ngưỡng nghèo)

- Chuẩn nghèo: C (Trong đó 70% là C1: lương thực, thực phẩm, còn lại là khác) C1 căn cứ vào năng lượng cần thiết trung bình. C1=Q Pi. i (Pi tính theo giá hiện hành), thay đổi theo thời gian và không gian.

- Ở VN hiện nay, chuẩn nghèo ở thành thị là 900k/ng/tháng, chuẩn nghèo ở nông thôn là 700k/ng/tháng

b) Thước đo:

- Mức và tỷ lệ nghèo khổ (tỷ lệ đếm đầu)

HCR=HC/n

trong đó: HC: số người nghèo, n là tổng dân số

+ Ý nghĩa: Kết luận về quy mô, phạm vi nghèo khổ trong sự so sánh với tổng dân quốc gia hay địa phương

+ Ở VN thường dùng tỉ lệ hộ nghèo

+ So sánh HCR chỉ thể hiện được diện nghèo ở đâu phổ biến hơn, không thể kết luận được nơi nào nghèo hơn

- Tỷ lệ khoảng cách nghèo: 1 ( ) / . HC i i PGR C y n m = = −

Trong đó: C là chuẩn nghèo, yi: thu nhập thực tế của người nghèo

 Tử số cho biết tổng chênh lệch thu nhạp của người nghèo so với chuẩn nghèo -> cần phải bổ sung thêm từng đó cho người nghèo hết nghèo n: dân số; m: thu nhập bình quân xã hội -> tổng thu nhập bình quân xã hội ➔Càng phải bù đắp nhiều chứng tỏ càng nghèo

+ Ý nghĩa: Đo lường mức độ trầm trọng của tình trạng nghèo khổ vật chất so với thu nhập toàn xã hội; Cho phép đo lường được nguồn lực cần thiết để xoá bỏ nghèo đói

- Tỷ lệ khoảng cách thu nhập

( i) / .

IGR= Cy C HC

Trong đó HC là số người nghèo (hoặc hộ)

+ Mẫu số cho biết tổng thu nhập cần thiết để mọi người đạt tới chuẩn nghèo + Ý nghĩa: phản ánh mức độ gay gắt của nghèo đói

IGR càng gần 1 chứng tỏ phải bù đắp càng nhiều -> mức độ gay gắt càng cao ➔Vậy dùng IGR chính xác nhất

c) Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và giảm nghèo:

- So sánh động thái tăng trưởng kinh tế và tốc độ giảm nghèo + gKTgngheo

+ gKTgngheo: tăng trưởng kinh tế vì người nghèo + gKT =gngheo

+ gKT làm tỷ lệ nghèo tăng => bần cùng hoá người nghèo - Hệ số co giãn giữa tăng trưởng kinh tế và giảm nghèo

% ∆𝑡ỷ 𝑙ệ 𝑛𝑔ℎè𝑜

%∆𝑡ℎ𝑢 𝑛ℎậ𝑝 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛 đầ𝑢 𝑛𝑔ườ𝑖

 1% sự thay đổi của thu nhập sẽ dẫn tới bao nhiêu % thay đổi của tỉ lệ nghèo - Tỷ số thu nhập:

0 ≤ 𝐼𝑅 =𝑇ℎ𝑢 𝑛ℎậ𝑝 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛 𝑛𝑔ườ𝑖 𝑛𝑔ℎè𝑜

𝑇ℎ𝑢 𝑛ℎậ𝑝 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛 𝑥ã ℎộ𝑖 ≤ 1

 IR biến động càng tăng càng tốt, chứng tỏ thu nhập ng nghèo cải thiện

2. Nghèo đa chiều:

a) Khái niệm:

- 1 người, nhóm người không có khả năng đáp ứng các nhu cầu cơ bản cho sự phát triển của con người (phải đủ tất cả các nhu cầu)

- Phản ánh đa dạng hơn nhu cầu con người

- Nếu nhìn vào khái niệm nghèo đa chiêuf có thể thấy được tại sao nghèo

b) Thước đo:

- Chỉ số nghèo khổ con người: HPI (các nước đang phát triển)

+ Nghèo khổ vật chất: tỉ lệ người có tuổi thọ nhỏ hơn 40 tuổi

+ Nghèo về giáo dục, dân trí: tỉ lệ người lớn không biết chữ (trên 15 tuổi) + Nghèo về y tế và chăm sóc sức khoẻ: tỉ lệ người không được tiếp cận dịch vụ y tế, tỉ lệ trẻ suy dinh dưỡng, tỉ lệ người dân không được sử dụng nước sạch.

0HPI 1. Càng gần 0 càng tốt.

- Chỉ số nghèo khổ đa chiều (sử dụng từ 2010) MPI

+ Nghèo khổ giáo dục, dân trí: tỉ lệ trẻ không đến trường, tỉ lệ người không học hết lớp 5

+ Nghèo về điều kiện sống (6): nhà ở, phương tiện đi lại, chất đốt, điện, nước sạch, nhà vệ sinh

.

MPI =H A

H: tỉ lệ nghèo: 𝑠ố ℎộ 𝑛𝑔ℎè𝑜

∑ 𝑠ố ℎộ (thiếu 3 thành phần điều kiện ở trên sẽ là hộ nghèo) A: mức độ nghèo: 𝑡ổ𝑛𝑔 𝑠ố 𝑡ℎà𝑛ℎ 𝑝ℎầ𝑛 𝑡ℎ𝑖ế𝑢 ℎụ𝑡

𝑇ổ𝑛𝑔 𝑠ố 𝑡ℎà𝑛ℎ 𝑝ℎầ𝑛 . trong đó tổng số thành phần bằng số thành phần điều tra nhân tổng số hộ điêuf tra

Tương tự 0MPI 1, càng gần 0 càng tốt.

3. Nguyên nhân nghèo đa chiều (Của các nước đang phát triển)

Theo Liên hợp quốc, có 5 lý do chính:

- Bế quan toả cảng (đóng cửa nền kinh tế và xã hội với thế giới bên ngoài, an phận sống trong vòng luẩn quẩn của sự nghèo đói)

+ Cơ sở hạ tầng (thông tin liên lạc, giao thông) + Chính sách

+ Ngôn ngữ giao tiếp

- Độ rủi ro trong cuộc sống rất cao

+ Người nghèo thường có cuộc sống bất ổn, dễ tổn thương

+ VD: thiên tai, lũ lụt, dịch bệnh, tai nạn, ốm đau, mùa màng, sinh đẻ,….  Nghèo càng nghèo, hoặc tái nghèo trong thời gian ngắn

- Thiếu những điều kiện cần thiết để thoát nghèo:

+ Người nghèo tập trung phần lớn ở nông thôn gắn liền với nông nghiệp + Thiếu đất đai, tài sản, vốn sản xuất kinh doanh, điều kiện cơ sở hạ tầng cần thiết cho phát triển kinh tế và mở rộng thị trường

 Đây là nguyên nhân trực tiếp nhất

- Sự hỗ trợ của nhà nước và các tổ chức quốc tế hạn chế và còn nhiều bất cập + Các nguồn vốn đầu tư xoá đói giảm nghèo còn quá hạn hẹp

+ Sự hạn chế của thị trường tín dụng với người nghèo => số người tiếp cận dịch vụ không nhiều và lượng tiền được vay không đủ để đảm bảo thay đổi cuộc sống của họ

- Sự tham gia không đầy đủ của người nghèo trong hoạt động hoạch định phát triển, hoạch định các vấn đề liên quan đến người nghèo

+ Có thể xuất phát từ sự mặc cảm của người nghèo + Có thể là trình độ, năng lực thấp

+ Cơ chế dân chủ, bảo đảm thu hút sự tham gia của người dân nói chung và người nghèo nói riêng còn hạn chế hoặc mang tính hình thức.

➔Các chính sách của chính phủ đặt ra có thể không phù hợp, không có tác dụng tích cực với xoá đói giảm nghèo.

4. Giải pháp (khía cạnh chính sách xoá đói giảm nghèo)

- Chính sách tăng trưởng có lợi cho người nghèo:

+ Hướng trung tâm vào phát triển nông nghiệp và nông thôn bằng những giải pháp tích cực trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn

+ Thực hiện đa dạng hoá sản xuất nông nghiệp nhằm hạn chế tối đa rủi ro + Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng tăng việc làm phi nông nghiệp thuộc lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ nông thôn

+ Bảo đảm các điuề kiện thuận lợi cho việc hình thành cấc doanh nghiệp tư nhân ở địa phương, tạo điêuf kiện thuận lợi cho việc thành lập các hiệp hội kinh doanh cho các công ty tư nhân, cải thiện khả năng tiếp cận của các công ty tư nhân đối với đất đai và tín dụng

- Các chính sách nhằm cải thiện cơ hội cho người nghèo

+ Tăng cường đầu tư vào nguồn vốn con người: Giáo dục, y tế -> nhân tố chính trong chiến lược giảm nghèo

+ Tăng cường đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật: khâu trọng tâm

• Đầu tư cơ sở hạ tầng (thiết yếu nhất là đường giao thông đến trung tâm, vùng động lực hay quốc gia láng giềng)

• Phát triển hệ thống thông tin, truyền thanh, truyền hình: phổ biến kinh nghiệm sản xuất, cung cấp kịp thời thông tin thị trường, thời tiết, khí hậu, khuyến nông; công khai các chương trình xoá đói giảm nghèo • Đầu tư phát triển mạng lưới điện và thuỷ lợi, đảm bảo điều kiện cho

phát triển các hoạt động kinh tế trên địa bàn của những vùng nghèo + Phân phối lại ruộng đất. Cần phải có hệ thống chính sách hoàn chỉnh bổ sung cho nhau khiến cho người nghèo tận dụng được mọi cơ hội làm tăng tài sản của họ

+ Tăng cường hoạt động hỗ trợ người nghèo phát triển sản xuất:

• Hỗ trợ về vốn: Cần có các tổ chứcc tín dụng cho người nghèo, nới lỏng điều kiện cho vay, đưa ra các điều kiện vay, hướng dẫn sử dụng và quản lý vốn, giúp người nghèo vừa có vốn vừa biết làm ăn

• Hướng dẫn người nghèo làm kinh tế và thực hiện có hiệu quả công tác khuyến nông. (Nông dân biết rõ những diễn biến về đất, nước,…

nhưng không có kiến thức chuyên môn về trồng trọ, chăn nuôi, thuỷ sản, chế biến, kinh tế,.. nên không tận dụng hữu hiệu các tài nguyên thiên nhiên và lao động của nông hộ mình để làm giàu)

- Chuyển giao thu nhập và phát triển mạng lưới an sinh xã hội.

+ Những cá nhân nằm ngoài tầm với của thị trường (vd: người quá già, quá trẻ, hoặc quá ốm đau không thể làm việc, không được gia đình chăm sóc) + Những cú sốc hệ thống do thiên tai, khủng hoảng kinh tế đòi hỏi chính phủ phải hành động vì thị trường không thể giải quyết chúng.

III. Bất bình đẳng:

- Bình đẳng: mọi người có quyền ngang nhau

- Công bằng: có sự so sánh tương quan giữa cống hiến và hưởng thụ: cống hiến bao nhiêu thì hưởng thụ bấy nhiêu

- Công bằng có 2 dạng:

+ Công bằng ngang: cống hiến như nhau hưởng thụ như nhau

+ Công bằng dọc: đối xử khác nhau với những người có điều kiện, cơ hội để cống hiến khác nhau

- Không phải cứ bình đẳng là công bằng

1. Bất bình đẳng trong phân phối thu nhập:

a) Khái niệm:

- Là khi thu nhập của các cá nhân nhận được là không giống nhau

- Nội hàm của bình đẳng kinh tế theo tư duy phát triển hiện đại là bao gồm cả bình đẳng thu nhập và bình đẳng trogn cơ hội phát triển, mà bình đẳng trong cơ hội phát triển là yếu tố chi phối

- Bình đẳng thu nhập chính là việc đối xử (phân phối) ngang nhau đối với các chủ thể có cơ hội phát triển như nhau (Công bằng ngang)

- Các chính phủ cần có chính sách đối xử (phân phối) khác nhau với những chủ thể khác nhau về cơ hội phát triển (Công bằng dọc)

- Có 2 cách để phân phối thu nhập + Theo chức năng (phân phối lần đầu)

• Dựa vào tài sản đóng góp -> nhận được thu nhập

• Tạo ra bất bình đẳng do quy mô tài sản khác nhau và tính khan hiếm • Cách xử lí bất bình đẳng có 2 hướng; chia lại quy mô tài sản (về hiện

• Cũng không thể bỏ đi hình thức này vì nếu bỏ sẽ không tạo được động lực cho mọi người đóng góp vào nênf kinh tế

+ Theo thu nhập (phân phối lại)

• Trực tiếp: đưa tiền cho người nghèo + lấy tiênf của người giàu (thuế) • Gián tiếp: tạo điều kiện cho người nghèo: trợ cấp xoá đói giảm

nghèo, trợ cấp sử dụng dịch vụ công….

b) Thước đo:

- Đường Lorenz:

+ Được xây dựng từ năm 1905

+ Mô tả mối quan hệ giữa các nhóm dân số và tỉ lệ thu nhập tương ứng của từng nhóm (% dân số cộng dồn và % thu nhập cộng dồn)

+ OO’: phân phối thu nhập bình đẳng tuyệt đối + OBO’: phân phối thu nhập bất bình đẳng tuyệt đối

+ Các điểm trên đường Lorenz phản ánh bao nhiêu phần trăm dân số ứng với bao nhiêu phần trăm thu nhập

+ Đánh giá: vị trí của đường Lorenz với đường 45 độ. Càng gần đường 45 độ thì càng bình đẳng, càng xa thì càng bất bình đẳnng. O O’ B B A

+ Nhược điểm:

• Không thể lượng hoá được mức độ bất bình đẳng

• Không dùng để so sánh được mức độ bất bình đẳng trong phân phối thu nhập giữa nhiều quốc gia khác nhau vì quá nhiều đường chồng chéo dâxn đến khó khăn

• Trong trường hợp các đường Lorenz cắt nhau chứ không song song sẽ không thể nào so sánh được.

- Hệ số GINI: + 0 A 1 A B S GINI S S  =  +

= 0: bình đẳng tuyệt đối, =1: bất bình đẳng tuyệt đối  Lượng hoá được mức độ bất bình đẳng

+ Thông thường, trên thực tế Gini nằm trong khoảng 0,2 đến 0,6 >0,4 là bất bình đẳng, <0,4 là tương đối bình đẳng (chấp nhận được) - Tỉ số Kuznets: hệ số giãn cách thu nhập

+ % 𝑇ℎ𝑢 𝑛ℎậ𝑝 𝑐ủ𝑎 𝑋% 𝑑â𝑛 𝑠ố 𝑔𝑖à𝑢 𝑛ℎấ𝑡

% 𝑇ℎ𝑢 𝑛ℎậ𝑝 𝑐ủ𝑎 𝑋% 𝑑â𝑛 𝑠ố 𝑛𝑔ℎè𝑜 𝑛ℎấ𝑡

X=10;20

 Thường so sánh qua thời gian hoặc các quốc gia để đánh giá mức độ bất bình đẳng. Ở Việt Nam hiện tại là 9,2 và có xu hướng tăng lên

+ Thực chất là những mẩu nằm trên đường Lorenz và chỉ đem lại tác dụng duy nhất là đánh giá mức độ phân hoá xã hội giữa 2 cực giàu nhất và nghèo nhất.

- Tỉ trọng thu nhập của x% dân số nghèo nhất – tiêu chuẩn 40 của WB: + Xem xét tỉ trọng thu nhập của 40% dân số nghèo nhất

+ < 12%: rất bâst bình đẳng + 12 -> 17%: bất bình đẳng vừa

+ > 17%: tương đối bình đẳng (bất bình đẳng thấp)

c) Các mô hình giải quyết mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và bất bình đẳng - Mô hình của Lewis:

+ Giai đoạn 1: Có dư thừa lao động trong khu vực nông nghiệp. Những người nhận được thu nhập:

• Nông dân: wa = APL: thấp, cố định

• Lao động trong công nghiệp: wm =wa+30%wa • Nhà tư bản: Pr tăng lên theo sự mở rộng

 Tăng trưởng kinh tế làm bất bình đẳng tăng lên + Giai đoạn 2: hết dư thừa lao động

wa =MPL tăng • wm tăng

• Pr giảm

 Tăng trưởng kinh tế; giảm bất bình đẳng ➔Tăng trưởng kinh tế trước, công bằng xã hội sau - Mô hình của Kuznets: mô hình chữ U ngược

+ A: GINI thấp; TNBQ thấp

 Bình đẳng xã hội cao nhưng đảm bảo mức sống trung bình thấp

+ Từ A -> B: GINI tăng lên, TNBQ/ng tăng lên. Bâst bình đẳng vừa là hệ quả, vừa là động lực của phát triển kinh tế.

• Hệ quả: Tăng trưởng KT: ng giàu sẽ ngày càng giàu xanh -> bất bình đẳng tăng lên

• Động lực: bâst bình đẳng khiến nhóm nguoiwf nghèo hơn phấn đấu nhiều hơn để phát triển

+ Từ B -> C: GINI giảm xuống, TNBQ/ng giảm xuống. Thành quả tăng trưởng bắt đầu được sử dụng để phân phối lại

+ Tại C: sung sướng, giàu có như nhau. Đây là mục tiêu mà mọi xã hội muốn hướng đến.

Hệ số GINI có xu hướng tăng trong giai đoạn đầu, giảm xuống trong giai đoạn sau

TNBQ/ng: có xu hướng tăng dần lên

- Điểm khác biệt: Kutznets dựa vào hệ số GINI giải thích, Lewis dựa vào lý thuyết để giải thích

- Giống nhau là đều nhận thấy bất bình đẳng trong giai đoạn đầu, giảm trong giai đoạn sau

Giải thích cho mô hình tăng trưởng kinh tế trước, công bằng xã hội sau

- Mô hình của Oshima: phát triển toàn diện

+ Tăng trưởng kinh tế và bình đẳng xã hội được giải quyết ngay từ đầu và trong suốt quá trình phát triển

+ Tuy rằng bất bình đẳng không luôn luôn giảm trong mô hình của ông. Ở gđ2: đầu tư ở giai đoạn đầu có sự khác biệt về quy mô, nên không giảm được bất bình đẳng

- Mô hình phân phối lại kết quả tăng trưởng của WB:

Một phần của tài liệu TỔNG QUAN về PHÁT TRIỂN KINH tế (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(39 trang)