• Phân loại:
Dựa vào lãi suất trái phiếu:
Trái phiếu có lãi suất cố định.
Trái phiếu có lãi suất thay đổi.
Trái phiếu có lãi suất bằng không.
Dựa vào hình thức trái phiếu:
Trái phiếu vô danh.
3.2.3. PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP (tiếp theo)
• Phân loại:
Dựa vào sự đảm bảo thanh toán của người phát hành:
Trái phiếu có bảo đảm.
Trái phiếu không bảo đảm (Trái phiếu tín chấp).
Dựa vào tính chất của trái phiếu:
Trái phiếu thông thường.
Trái phiếu có thể chuyển đổi.
Trái phiếu có quyền mua cổ phiếu.
3.2.3. PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP (tiếp theo)
• Sự hấp dẫn của trái phiếu đối với nhà đầu tư:
Sự hấp dẫn của trái phiếu Lãi suất của
trái phiếu Kỳ hạn của trái phiếu Mệnh giá trái phiếu Uy tín của doanh nghiệp
3.2.3. PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP (tiếp theo)
• Điều kiện phát hành trái phiếu ra công chúng của công ty cổ phần và công ty TNHH (theo Luật chứng khoán 2006)
a) Doanh nghiệp có mức vốn điều lệ đã góp tại thời điểm đăng ký chào bán từ mười tỷ đồng Việt Nam trở lên tính theo giá trị ghi trên sổ kế toán;
b) Hoạt động kinh doanh của năm liền trước năm đăng ký chào bán phải có lãi, đồng thời không có lỗ luỹ kế tính đến năm đăng ký chào bán, không có các khoản nợ phải trả quá hạn trên một năm;
c) Có phương án phát hành, phương án sử dụng và trả nợ vốn thu được từ đợt chào bán được Hội đồng quản trị hoặc Hội đồng thành viên hoặc Chủ sở hữu công ty thông qua; d) Có cam kết thực hiện nghĩa vụ của tổ chức phát hành đối với nhà đầu tư về điều kiện
3.2.3. PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP (tiếp theo)
Ưu điểm Nhược điểm
• Tạo ra khoản tiết kiệm thuế. Phát huy tác dụng của đòn bẩy tài chính.
• Không làm thay đổi số lượng và cơ cấu các chủ sở hữu hiện tại.
• Chủ động (Thời gian, quy mô, cách thức phát hành...).
• Mức độ kiểm soát tiền vay của người cho vay thấp hơn so với tín dụng ngân hàng.
• Làm tăng rủi ro tài chính. Gia tăng áp lực lên các hoạt động kinh doanh thường ngày.
• Phải đáp ứng được các điều kiện phát hành theo quy định của Nhà nước
• Phát sinh nhiều chi phí (in ấn, quảng cáo, bảo lãnh...).