CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Một phần của tài liệu Bài giảng Kế toán ngân hàng thương mại - Bài 4: Kế toán nghiệp vụ cho vay của ngân hàng thương mại (ThS. Nguyễn Thị Ngọc Diệp) (Trang 26 - 36)

26

Khoản vay 100 triệu đồng, ngày 26/3, thời hạn 3 tháng, lãi suất 1,2%/30 ngày. Tài sản đảm bảo 150 triệu đồng. Biết ngân hàng dự thu ngày cuối tháng; Gốc, lãi trả cuối kỳ. Kế toán hạch toán:

A. Nợ TK Cho vay ngắn hạn trong hạn (2111) 100 triệu đồng

Có TK Tiền mặt (1011) 100 triệu đồng

Đồng thời: Nhập TK tài sản thế chấp cầm cố (994) 150 triệu đồng B. Nợ TK Cho vay ngắn hạn quá hạn (2112) 100 triệu đồng

Có TK Tiền mặt (1011) 100 triệu đồng

Đồng thời: Nhập TK tài sản thế chấp cầm cố (994) 150 triệu đồng C. Nợ TK Cho vay ngắn hạn trong hạn (2111) 100 triệu đồng

Có TK Tiền mặt (1011) 100 triệu đồng

D. Nợ TK Tiền mặt (1011) 100 triệu đồng

CÂU HI TRC NGHIM 1

Trả lời:

• Đáp án đúng là: A.

• Vì nghiệp vụ phát sinh tài thời điểm ngày 26/3 là nghiệp vụ giải ngân và cầm cố thế chấp tài sản đảm bảo. Do vậy, kế toán thực hiện bút toán giải ngân (nợ trong hạn) và bút toán ngoại bảng về tài sản thế chấp.

v1.0015108226

CÂU HI TRC NGHIM 2

28

Khoản vay 100 triệu đồng, ngày 26/3, thời hạn 3 tháng, lãi suất 1,2%/30 ngày. Tài sản đảm bảo 150 triệu đồng. Biết ngân hàng dự thu ngày cuối tháng; Gốc, lãi trả cuối kỳ. Tại ngày 26/6 khách hàng đem tiền mặt đến thực hiện đúng cam kết. Kế toán hạch toán:

A. Nợ TK Tiền gửi (4211) 101,24 triệu đồng

Có TK Cho vay ngắn hạn trong hạn (2111) 100 triệu đồng Có TK Thu lãi cho vay (702) 1,24 triệu đồng Đồng thời: Xuất TK tài sản Thế chấp cầm cố (994) 150 triệu đồng

B. Nợ TK Tiền mặt (1011) 103,68 triệu đồng

Có TK Cho vay ngắn hạn trong hạn (2111) 100 triệu đồng

Có TK Lãi phải thu (394) 2,64 triệu đồng

Có TK Thu lãi cho vay (702) 1,04 triệu đồng Đồng thời: Xuất TK tài sản thế chấp cầm cố 150 triệu đồng.

CÂU HI TRC NGHIM 2

C. Nợ TK Tiền gửi (4211) 103,68 triệu đồng

Có TK Cho vay ngắn hạn trong hạn (2111) 100 triệu đồng Có TK Thu lãi cho vay (702) 3,68 triệu đồng Đồng thời: Xuất TK tài sản thế chấp cầm cố (994) 150 triệu đồng

D. Nợ TK Tiền mặt (1011) 103,68 triệu đồng

Có TK Cho vay ngắn hạn trong hạn (2111) 100 triệu đồng

Có TK Lãi phải thu (394) 2,64 triệu đồng

v1.0015108226

CÂU HI TRC NGHIM 2

30

Trả lời:

• Đáp án đúng là: B.

• Vì đây là nghiệp vụ thu nợ lãi và gốc.

Lãi phải thu = 100 triệu  1,2%  92/30 = 3,68 triệu đồng.

Trong đó lãi đã dự thu cộng dồn là: 100 triệu  1,2%  66/30 = 2,64 triệu đồng.

 Toàn bộ số tiền thu được (cả gốc và lãi) là: 103,68 triệu đồng. Phần gốc tất toán trên TK 2111, phần lãi đã dự thu tất toán trên TK 394, phần lãi còn lại hạch toán vào TK 702.

 Khi khách hàng trả đầy đủ đúng hạn, thanh lý hợp đồng tín dụng thì kế toán sẽ giải chấp tài sản đảm bảo.

CÂU HI TRC NGHIM 3

Khoản vay 100 triệu đồng, ngày 26/3, thời hạn 3 tháng, lãi suất 1,2%/30 ngày. Tài sản đảm bảo 150 triệu đồng. Ngân hàng dự thu ngày cuối tháng. Lãi trả ngày 26 hàng tháng, từ tháng 4; Gốc trả cuối kỳ. Tại ngày 26/6, khi khách hàng đem tiền đến trả và thanh lý hợp đồng thì kế toán hạch toán:

A. Nợ TK Tiền mặt (1011) 101,24 triệu đồng

Có TK Cho vay ngắn hạn trong hạn (2111) 100 triệu đồng

Có TK Lãi phải thu (394) 1,24 triệu đồng

Đồng thời: Xuất TK tài sản thế chấp cầm cố 50 triệu đồng

B. Nợ TK Tiền mặt (1011) 101,24 triệu đồng

Có TK Cho vay ngắn hạn trong hạn (2111) 100 triệu đồng Có TK Thu lãi cho vay (702) 1,24 triệu đồng

v1.0015108226

CÂU HI TRC NGHIM 3

32

C. Nợ TK Tiền mặt (1011) 101,24 triệu đồng

Có TK Cho vay ngắn hạn trong hạn (2111) 100 triệu đồng

Có TK Lãi phải thu (394) 0,2 triệu đồng

Có TK Thu lãi cho vay (702) 1,04 triệu đồng Đồng thời: Xuất TK tài sản thế chấp cầm cố 150 triệu đồng

D. Nợ TK Tiền mặt (1011) 101,24 triệu đồng

Có TK Cho vay ngắn hạn trong hạn (2111) 100 triệu đồng Có TK Thu lãi cho vay (702) 1,24 triệu đồng

CÂU HI TRC NGHIM 3

Trả lời:

• Đáp án đúng là: C.

• Vì nghiệp vụ phát sinh ngày 26/6 là nghiệp vụ ngân hàng thu nợ gốc và lãi tháng thứ 3 (từ 26/5 đến 26/6).

Lãi tháng thứ 3 = 100 triệu  1,2%  31/30 = 1,24 triệu đồng. Trong đó lãi đã dự thu = 100 triệu  1,2%  5/30 = 0,2 triệu đồng.

 Do vậy phần tiền gốc kế toán tất toán trên TK 2111, phần lãi đã dự thu tất toán trên TK 394, phần lãi còn lại hạch toán vào TK 702. Toàn bộ số tiền thu được hạch toán vào TK 1011.

 Do khách hàng thanh toán đầy đủ nên thanh lý hợp đồng tín dụng, giải chấp tài sản đảm bảo.

v1.0015108226

BÀI TP

34

Ngày 23/10/N, tại NHCT A có các nghiệp vụ:

1. Khách hàng Ađến xin vay 50 triệu đồng để mua ôtô, thế chấp một sổ TGTK 100 triệu đồng , thủ tục hợp lệ và ngân hàng giải quyết ngay, giải ngân bằng tiền mặt.

2. Khoản cho vay của khách hàng B kỳ hạn 9 tháng, trả lãi theo định kỳ 3 tháng đã đến hạn thanh toán lãi lần 2. Gốc: 50 triệu đồng; lãi suất: 1,2%/tháng. Khách hàng không trả lãi được, ngân hàng không cho phép điều chỉnh kỳ hạn trả lãi. Ngân hàng hạch toán lãi dự thu vào ngày cuối tháng.

3. Ngân hàng giải ngân cho Công ty X 120 triệu đồng để thanh toán cho Công ty Y có TK tiền gửi tại chi nhánh NHCT khác tỉnh.

4. Khách hàng D nộp tiền mặt để thanh toán nợ vay và lãi vay của 1 hợp đồng tín dụng đến hạn thanh toán. Số tiền vay là 80 triệu đồng, lãi suất cho vay là 1,7%/tháng, ngày vay 23/6/N.

BÀI TP

Trả lời:

Nghiệp vụ 2:

• Lãi phải thu kỳ 2 = 50 triệu  1,2%  92/30 = 1,84 triệu đồng.

• Lãi đã dự thu cộng dồn = 50 triệu  1,2%  69/30 = 1,38 triệu đồng.

• Vì khách hàng không trả được nên phần lãi đã dự thu ngân hàng sẽ xóa, toàn bộ số tiền lãi không thu được sẽ trở thành lãi treo (theo dõi ngoại bảng).

Nợ TK Chi phí tín dụng khác (809) 1,38 triệu đồng

Có TK Lãi phải thu (394) 1,38 triệu đồng

v1.0015108226

Một phần của tài liệu Bài giảng Kế toán ngân hàng thương mại - Bài 4: Kế toán nghiệp vụ cho vay của ngân hàng thương mại (ThS. Nguyễn Thị Ngọc Diệp) (Trang 26 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(36 trang)