MÔI TRƯỜNG TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ QUỐC TẾ (tiếp theo)

Một phần của tài liệu Bài giảng Quản trị kinh doanh quốc tế - Bài 2: Môi trường kinh doanh quốc tế (TS. Nguyễn Thị Thu Hường) (Trang 29 - 36)

a. Thị trường ngoại hối

• Là thị trường tiền tệ quốc tế trong đó một đồng tiền của quốc gia này có thể trao đổi lấy đồng tiền của quốc gia khác.

• Thị trường ngoại hối chính là nơi diễn ra hoạt động mua bán các đồng tiền dựa trên cơ sở quan hệ cung và cầu.

Thị trường ngoại hối tại Việt Nam gồm:

• Tiền nước ngoài (Ngoại tệ – Foreign Currency) như tiền giấy, tiền kim loại. • Công cụ thanh toán bằng tiền nước ngoài.

• Các loại giấy tờ có giá bằng tiền nước ngoài như: trái phiếu Chính phủ, trái phiếu công ty, kỳ phiếu, cổ phiếu và các loại giấy tờ có giá khác.

• Quyền rút vốn đặc biệt (SDR), đồng tiền chung châu Âu (EURO), và các đồng tiền chung khác dùng để thanh toán quốc tế và khu vực.

• Vàng tiêu chuẩn quốc tế.

• Đồng tiền đang lưu hành của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong trường hợp chuyển vào và ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc được sử dụng làm công cụ thanh toán quốc tế.

2.2.5. MÔI TRƯỜNG TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ QUỐC TẾ (tiếp theo)

a. Thị trường ngoại hối

• Các chức năng của thị trường ngoại hối:

 Phục vụ các hoạt động kinh doanh quốc tế;

 Tăng cường các nguồn dự trữ ngoại tệ của các ngân hàng, các doanh nghiệp;

 Điều chỉnh các tỷ giá hối đoái;

 Bảo hiểm các rủi ro tiền tệ bằng cách duy trì các tư thế tiền tệ thích hợp, đầu cơ kiếm lời bằng cách thu lợi nhuận;

 Đầu cơ trên cơ sở chênh lệch tỷ giá, thực hành chính sách tiền tệ, phục vụ cho Nhà nước trên lĩnh vực ngoại hối.

• Các thành viên tham gia thị trường ngoại hối:

 Nhóm khách hàng mua bán lẻ;

 Các ngân hàng thương mại;

 Các nhà môi giới ngoại hối;

b. Tỷ giá hối đoái

Khái niệm tỷ giá hối đoái

• Các phương tiện thanh toán quốc tế được mua và bán trên thị trường hối đoái bằng tiền tệ quốc gia của một nước theo một giá cả nhất định. Giá cả của một đơn vị tiền tệ nước này thể hiện bằng một số đơn vị tiền tệ nước kia.

• Tỷ giá hối đoái còn được định nghĩa ở khía cạnh khác, đó là quan hệ so sánh về giá trị giữa hai đồng tiền của hai nước với nhau.

Có hai phương pháp yết giá: • Yết giá trực tiếp

Ví dụ:

EUR/VND; USD/VND

EUR/VND = 27101/26779

• Yết giá gián tiếp: Một đơn vị tiền tệ trong nước thể hiện bằng bao nhiêu đơn vị ngoại tệ.

Ví dụ: 1EUR = 1,302USD => 1USD = 0,77EUR.

2.2.5. MÔI TRƯỜNG TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ QUỐC TẾ (tiếp theo)

b. Tỷ giá hối đoái

• Các phương pháp tính tỷ giá chéo:

 Xác định tỷ giá hối đoái của hai đồng tiền định giá;

 Xác định tỷ giá hối đoái của hai đồng tiền yết giá ;

 Xác định tỷ giá hối đoái của hai đồng tiền yết giá khác nhau. • Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái:

 Mức chênh lệch lạm phát của hai nước;

 Cung và cầu ngoại hối trên thị trường;

2.2.5. MÔI TRƯỜNG TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ QUỐC TẾ (tiếp theo)

Các biện pháp điều chỉnh tỷ giá hối đoái

Chính sách chiết khấu

Nâng giá tiền tệ (revaluation) Quỹ dự trữ bình ổn hối đoái Chính sách hối đoái Phá giá tiền tệ (devaluation)

2.2.5. MÔI TRƯỜNG TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ QUỐC TẾ (tiếp theo)

Các hình thức kinh doanh ngoại hối

Nghiệp vụ hối đoái có kỳ hạn

Nghiệp vụ hối đoái giao ngay

Nghiệp vụ hối đoái quyền chọn c. Các hình thức kinh doanh ngoại hối

2.2.5. MÔI TRƯỜNG TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ QUỐC TẾ (tiếp theo)

d. Quản lý kinh doanh quốc tế trong điều kiện tài chính quốc tế không ổn định

Dự báo tỷ giá hối đoái:

• Dự báo tỷ giá hối đoái thông qua xem xét các nhân tố khác;

• Dự báo tỷ giá hối đoái thông qua quan hệ giữa tỷ lệ lạm phát và tỷ giá hối đoái;

• Dự báo tỷ giá hối đoái qua xem xét quan hệ giữa lãi suất và tỷ giá hối đoái.

Các biện pháp phòng ngừa rủi ro hối đoái: • Sử dụng hợp đồng có kỳ hạn;

• Sử dụng thị trường tiền tệ; • Một số phương pháp khác.

Một phần của tài liệu Bài giảng Quản trị kinh doanh quốc tế - Bài 2: Môi trường kinh doanh quốc tế (TS. Nguyễn Thị Thu Hường) (Trang 29 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(36 trang)