3.1.8. Định tính: Có các phản ứng đặc trưng của các chất trong dược liệu, đặc biệt là làm phản ứng định tính Flavonoid. biệt là làm phản ứng định tính Flavonoid. Nhóm chất Phản ứng định tính thuốc thử Kết quả sơ bộ Kết quả Kết luận Flavonoid Dung dịch NaOH 10% Hơi NH3 Dung dịch FeCl3 1% Dung dịch Pb(CH3COO)2 Phản ứng cyanidin + + + + + + Có
Bảng 3.1: Bảng kết quả định tính các chất có trong dược liệu từ cây Lá dễn.
3.1.9. Định lượng: Hàm lượng Flavonoid không ít hơn 0.20 % tính theo dược
liệu khô kiệt.
3.2. Xây dựng tiêu chuẩn cơ sở cao khô dược liệu từ cây Lá diễn
Từ những nghiên cứu và dựa theo DĐVN IV chúng tôi đề xuất tiêu chuẩn cơ sở cao khô phân đoạn dược liệu với định hướng làm nguyên liệu thuốc nhỏ mắt từ cây Lá diễn như sau:
3.2.1. Tính chất: Khối bột khô tơi, đồng nhất, màu nâu đỏ, dễ hút ẩm. có mùi
thơm đặc trưng của dược liệu, không có mùi nấm mốc, vị đắng.
3.2.2. Mất khối lượng do làm khô: không quá 5 % .
3.2.3. Độ mịn: Lấy 20g chế phẩm, không ít hơn 95% phần tử qua được rây số
180 và không quá 40% qua được rây số 125.
3.2.4. Độ PH: do cao khô dược liệu được dùng làm nguyên liệu thuốc nhỏ mắt nên sau khi pha xong thuốc nhỏ mắt phải đạt PH từ 7-7.6.
3.2.5. Định tính: Chế phẩm phải thể hiện phép thử định tính của Flavonoid từ
cây Lá diễn.
3.2.6. Định lượng
Hình 3.5: Đường chuẩn sự phụ thuộc của độ hấp thụ A theo nồng độ quercetin.
Từ phương trình đường chuẩn ta tính được Cx= 42.45 (µg/ml) Hàm lượng Flavonoid toàn phần trong cao dược liệu là:
F(%)= 5.78 %
3.2.7. Tro toàn phần: không quá 5% .
3.2.8. Kim loại nặng: không quá 10 ppm.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
❖ Kết luận
- Đã xây dựng được tiêu chuẩn cơ sở dược liệu lá diễn như sau:
+ Mô tả: Cây thảo cao 30-80cm. Thân và cành non có 4 cạnh, có lông
tơ. Lá mọc đối, phiến lá hình trứng thuôn dài. Cụm hoa nhỏ ở ngọn. Quả nang ngắn có lông tơ ở phía đầu. Hạt dẹt, hình thấu kính.
+ Vi phẫu: Phần gân lá: gân phía trên và dưới đều lồi, gân dưới lồi
nhiều hơn. Phần thân: hình tròn xẻ 4 thùy có nhiều lông che chở.
+ Bột: Màu xanh lục, có mùi thơm nhẹ của lá diễn, vị đắng. Quan sát
bằng kính hiển vi thấy các đặc điểm: Mảnh mô mềm mỏng, tế bào hình đa giác, lông che chở đa bào, mảnh mạch, lỗ khí, mảnh bần…
+ Mất khối lượng do làm khô: không quá 12%. + Tro toàn phần: không quá 10 % .
+ Kim loại nặng: không quá 10ppm. + Tỷ lệ vụn nát: không quá 2 %.
+ Định tính: Có các phản ứng đặc trưng của Flavonoid.
+ Định lượng: Hàm lượng Flavonoid không ít hơn 0.20 % tính theo
dược liệu khô kiệt.
- Đã xây dựng được tiêu chuẩn cơ sở cao khô phân đoạn từ dược liệu lá diễn như sau:
+ Tính chất: Bột khô tơi, đồng nhất, màu nâu đỏ, dễ hút ẩm, có mùi thơm đặc trưng của dược liệu, vị đắng.
+ Mất khối lượng do làm khô: không quá 5 % .
+ Độ mịn: 180/125 không ít hơn 95% phần tử qua được rây số 180 và
không quá 40% qua được rây số 125.
+ Độ pH: PH từ 7-7.6.
+ Định tính: Thể hiện phép thử định tính của Flavonoid từ cây Lá diễn. + Định lượng: Hàm lượng Flavonoid toàn phần trong cao không ít hơn
5.0 %.
+ Tro toàn phần: không quá 5% . + Kim loại nặng: không quá 10 ppm.
❖ Kiến nghị
- Tiếp tục nghiên cứu và nâng cao bộ tiêu chuẩn dược liệu và cao dược liệu trên, cập nhật và sửa đổi để phù hợp với sự phát triển của khoa học kỹ thuật.
- Vận dụng tiêu chuẩn xây dựng trong kiểm soát chất lượng dược liệu, cao dược liệu.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt
1. Bộ môn dược liệu (2010), Thực tập dược liệu, Trường đại học Dược Hà Nội.
2. Bộ y tế (2007), Dược liệu học, Tập 2, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr.163-170.
3. Bộ y tế (2007), Kiểm nghiệm dược phẩm, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr.68-79.
4. Bộ y tế (2009), Dược điển Việt Nam IV, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr.857-862.
5. Bộ y tế (2013), Sổ tay đăng kí thuốc (ban hành kèm theo quyết định số 07/QD – QLD ngày 11/1 về việc ban hành sổ tay hướng dẫn đăng kí thuốc), phục lục 8.
6. BYT (2010 ), Thông tư số 09/2010/TT của Bộ Y tế Hướng dẫn việc quản lý chất lượng thuốc.
7. Bộ môn dược liệu (2004), Bài giảng dược liệu, Tập 1, Trung tâm thông tin - Thư viện Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội
8. Võ Văn Chi (2003), Từ điển thực vật thông dụng, NXB Khoa học và kỹ thuật, tr.957.
9. Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Thu, Nguyễn Tập, Trần Toàn (2011), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, Tập III, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, tr.479-480.
10. Đỗ Trung Đàm (2003), Sử dụng Microsoft Excel trong thống kê sinh học, Nxb. Y học, Hà Nội, tr.15-24.
11. Nguyễn Trọng Điệp, Nguyễn Minh Chính, Nguyễn Tùng Linh (2013), "Nghiên cứu chiết xuất flavonoid toàn phần từ Cúc hoa vàng (Chrysanthemum indicum L", Tạp chí y – dược học quân sự(9), tr. 38- 45.
12. Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, Tập 3, Nhà xuất bản trẻ, tr.73-74.
13. Phạm Thanh Kỳ (2007), Dược liệu Tập 2, NXB Y học.
14. Giang Thị Sơn và Phạm Hoàng Thủy (1998), "Nghiên cứu thành phần hóa học của cây lá diễn", Tạp chí dược học.
15. Lương y Huyên Thảo (2013), " Lá diễn nhuộm xôi là một vị thuốc chữa bệnh", Thuốc vườn nhà.
16. Ngô Vân Thu và Trần Hùng (2011), Dược liệu tập 1, NXB Y học, Hà Nội.
17. Nguyễn Hữu Lạc Thủy và các cộng sự (2011), " Định lượng flavonoid toàn phần trong lá trinh nữ hoàng cung".
18. Nguyễn Văn Thành, Nguyễn Hoàng Thanh và Đinh Hoa Lĩnh (2004), "Luận văn Nghiên cứu một số bài thuốc, cây thuốc dân gian của cộng đồng dân tộc thiểu số tại buôn Đrăng Phôk –vùng lõi vườn quốc gia Yokđôn –huyện Buôn Đôn –tỉnh Đaklak".
19. Nông Thị Anh Thư, Đồng Văn Thành và Trần Thị Phương Linh, "Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học và khả năng nhuộm màu của cây lá cẩm thu hái tại Thái Nguyên.", Khoa học và công nghệ, tr. 325 – 329.
20. Phan Cảnh Trình (2014-2015), Xây dựng tiêu chuẩn Dược liệu Thuốc dòi, Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh.
21. Viện Dược liệu (2006), Phương pháp nghiên cứu tác dụng dược lý của thuốc từ thảo dược, NXB Khoa học và kỹ thuật, tr.139-141.
Tiếng anh.
22. Ahmad Bushra, Khan MR, Shah NA, Khan RA.BMC (2013), "In vitro antioxidant potential of dicliptera roxburghiana", BMC complementary and alternative medicine. 13(1), tr. 140.
23. Alessandra Braca và các cộng sự (2003), "Antioxidant and free radical scavenging activity of flavonol glycosides from different Aconitum species", Journal of ethnopharmacology. 86(1), tr. 63-67.
24. Gao YT, XW Yang và TM Ai (2006), "Studies on the chemical constituents in herbs of ethanolic extract from herbs of Dicliptera chinensis", Zhongguo Zhong yao za zhi= Zhongguo zhongyao zazhi= China journal of Chinese materia medica. 31(12), tr. 985-987.
25. Jayanta kumar maji và Shukla v.J (2012), "pharmacognosy and phytochemical study of trikarshika churna: a popular polyherbal antioxidant", nternational research journal of pharmacy, Jayanta kumar maji et al. IRJP tr. 183-189.
26. Liviual Marghitas, Dezmirean, daniel, ARGHITAS, (2009), "Validated method for estimation of total flavonoids in Romanian propolis",
Bulletin of University of Agricultural Sciences and Veterinary Medicine Cluj-Napoca. Animal Science and Biotechnologies. 64(1-2).
27. Prasad Satyendra K and etal (2012), "Physicochemical standardization and evaluation of in-vitro antioxidant activity of Aconitum heterophyllum Wall", Asian Pacific Journal of Tropical Biomedicine. 2(2), tr. S526-S531.
28. Teja Molakalapalli Lakshmi, M Chaitanya và A Ravi Kumar (2014), "Pharmacognosy and study of trikarshika churna a popular polyherbal
antioxidant", Indian Journal of Research in Pharmacy and Biotechnology. 2(4), tr. 1345.
29. Zhang Kefeng, Ya Gao, Mingli Zhong, Yourui Xu, etal (2016), "Hepatoprotective effects of Dicliptera chinensis polysaccharides on dimethylnitrosamine-induced hepatic fibrosis rats and its underlying mechanism", Journal of ethnopharmacology. 179, tr. 38-44.
30. Zhang X, Zhang J, Jia L, Xiao S (2015), "Dicliptera Chinensis polysaccharides target TGF-β/Smad pathway and inhibit stellate cells activation in rats with dimethylnitrosamine-induced hepatic fibrosis",
Cellular and molecular biology (Noisy-le-Grand, France). 62(1), tr. 99-103.