0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

Các hình thức của kinh tế đối ngoại:

Một phần của tài liệu BÀI SOẠN ÔN THI TỐT NGHIỆP MÔN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ. POT (Trang 29 -31 )

1. Xuất nhập khẩu hàng hóa:

a. Nguồn gốc xuất nhập khẩu hàng hóa là sự trao đổi, mua bán hàng hoá ra khỏi

phạm vi biên giới của 1 đất nước. Xuất nhập khẩu hàng hóa từ các nguyên nhân:

+ Do sự khác nhau về các đặc sản tự nhiên, về tài nguyên. Mỗi nước đều có 1 hoặc 1

số loại tài nguyên nào đó, cũng đồng thời thiếu hụt 1 số loại tài nguyên nào đó.

+ Do sự khác nhau về sở trường lao động truyền thống thường thể hiện ở tay nghề

+ Do sự phân công chuyên môn hóa giữa các nước nhằm tối ưu hóa qui mô sản xuất,

sự hình thành và phát triển các khu chế xuất tạo ra khả năng xuất khẩu cao với sản phẩm

chế biến sâu, thay đổi cơ cấu hàng xuất khẩu theo hướng tiến bộ và hiệu quả.

Với những lý do này, sản xuất sẽ thiên lệch, trong khi tiêu dùng lại cần toàn diện và

cân đối. Điều này sinh ra mâu thuẫn trong cung - cầu hàng hoá. Để giải quyết mâu thuẫn

cần có xuất nhập khẩu hàng hoá.

b. Các hình thức xuất nhập khẩu hàng hóa:

+ Xét theo các mức độ chính thống có:

- Xuất nhập khẩu chính ngạch: Các hoạt động ngoại thương có bản hiệu, có giấy

phép, có hợp đồng do các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu tiến hành.

+ Xuất nhập khẩu không chính ngạch (tiểu ngạch) là hoạt động ngoại thương dân cư,

có tính tiểu thương, vùng biên do dân cư tiến hành.

+ Theo tính chất kinh tế có:

- Xuất nhập khẩu mậu dịch: hàng hoá qua biên giới theo con đường mua bán kinh

doanh.

+ Xuất nhập khẩu phí mậu dịch: hàng hoá qua biên giới với tính chất mua để dùng,

hàng quà tặng.

+ Theo phạm vi luân chuyển hàng hóa có:

- Xuất nhập khẩu qua biên giới là hành vi xuất hàng ra nước ngoài.

- Xuất nhập khẩu tại chỗ: hành vi bán hàng cho người nước ngoài tại nước mình

nhưng theo giá xuất khẩu hay theo chếđộ giá đặc thù.

c. Vai trò tác dụng của xuất nhập khẩu hàng hóa:

+ Thúc đẩy và đảm bảo vai trò cho chuyên môn hóa sản xuất của mỗi quốc gia có

điều kiện đi vào chiều sâu, ổn định.

+ Góp phần làm phong phú thị trường hàng hóa trong nước.

+ Góp phần tận thu các nguồn lợi quốc gia.

+ Góp phần kích thích sản xuất trong nước, nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản

phẩm.

Ngoài tác dụng chung, mỗi hình thức xuất nhập khẩu hàng hoá cụ thể còn có tác

dụng riêng, ví dụ: xuất nhập khẩu tại chỗ có nhiều ưu điểm trong điều kiện hiện nay ở

nước ta.

2. Xuất nhập khẩu tư bản:

a. Nguồn gốc: Nguyên nhân hoạt động xuất nhập khẩu tư bản xuất hiện:

+ Do sự lệch pha nhàn rỗi về vốn tích lũy giữa các nước.

+ Do sự phát triển không đồng đều về kinh tế giữa các nước tạo nên tình trạng tách

rời giữa vốn và lao động. Tức là có nơi thừa vốn, thiếu lao động và ngược lại.

+ Do sự phân bố kinh tế không đồng đều trên thế giới tạo nên những vùng bảo hòa kinh tế, thiếu không gian đầu tư đồng thời có vùng không gian rộng lớn nhưng thiếu vốn đầu tư.

b. Các hình thức xuất nhập khẩu tư bản:

+ Xuất nhập khẩu tư bản gián tiếp: là viện trợ hoặc cho vay. Chủ đầu tư không trực

tiếp điều hành và quản lý vốn đầu tư mà chuyển quyền sử dụng cho nước ngoài, chờ hưởng

lợi về mặt nào đó: kinh tế, chính trị, xã hội...

Các nước cho vay có nhiều mục đích. Riêng về kinh tế, ngoài mục đích kiếm lợi tức,

chủ đầu tư còn theo đuổi các hiệu quả kinh tế khác đạt được ở vốn đầu tư trực tiếp sau này.

hạ tầng kinh tế để sau này khi đầu tư trực tiếp xuất hiện chúng có cơ sở hoạt động thuận lợi

và có hiệu quả.

+ Xuất nhập khẩu tư bản trực tiếp (FDI): là hình thức đầu tư của các nhà tư bản ra

nước ngoài. Chủ trực tiếp quản lý và điều hành vốn đầu tư tại nước ngoài và thu lợi nhuân,

bao gồm các hình thức cụ thể sau:

- Đầu tư độc lập là hình thức tồn tại của vốn nước ngoài có 1 trong các đặc điểm sau:

Một phần của tài liệu BÀI SOẠN ÔN THI TỐT NGHIỆP MÔN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ. POT (Trang 29 -31 )

×