Kết quả đo đƣờng kính gốc cành non cho thấy không có sự khác biệt giữa các nghiệm thức tƣới 3, 6, 9 ngày/lần so với nghiệm thức đối chứng, trong đó, nghiệm thức tƣới 6 ngày/lần và nghiệm thức đối chứng có đƣờng kính gốc lớn nhất.
Nghiệm thức tƣới 12 ngày/lần có đƣờng kính nhỏ nhất có sự khác biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức đối chứng. điều này cho thấy chu kỳ tƣới 12 ngày của nghiệm thức là không phù hợp với cây (hình 3.4; 3.5)
Trang 22
Hình 3.4. Đƣờng kính gốc nhánh nghiệm thức C (xử lý 60 g Gam sorb, tƣới 6 ngày/lần)
Hình 3.5. Đƣờng kính gốc nhánh nghiệm thức E (xử lý 0 g Gam sorb, tƣới 12 ngày/lần)
Trang 23
Bảng 3.1. Ảnh hƣởng của Gam sorb đến đƣờng kính gốc nhánh thanh long trong giai đoạn kiến thiết cơ bản
STT Nghiệm thức Đƣờng kính gốc cành (mm)
1 Đối chứng 13,25 a
2 60 g Gam sorb và tƣới 3 ngày/lần 13,05 a 3 60 g Gam sorb và tƣới 6 ngày/lần 13,45 a 4 60 g Gam sorb và tƣới 9 ngày/lần 13,18 a 5 60 g Gam sorb và tƣới 12 ngày/lần 11,98 b
cv (%) 6,4
(Trong cùng một cột, các giá trị trung bình có cùng mẫu tự không khác biệt nhau ở mức ý nghĩa 0.05 qua phép thử Ducan)
Nhƣ vậy, nghiệm thức sử dụng 60 g Gam sorb/ trụ kéo dài thời gian tƣới đến 6 ngày/lần sẽ tiết kiệm đƣợc lƣợng nƣớc tƣới, đồng thời vẫn giữ đƣợc độ ẩm và cây vẫn sinh trƣởng tốt. Nếu khoảng thời gian tƣới kéo dài hơn sẽ dẫn đến tình trạng cây sinh trƣởng kém dần và kéo dài đến 12 ngày tƣới 1 lần sẽ làm cho cây sinh trƣởng yếu.
3.2.2. Ảnh hƣởng của Gam sorb đến sự sinh trƣởng của cành non trên cây thanh long giai đoạn kinh doanh
Kết quả thống kê đo đƣờng kính gốc cành non có P tính bằng 0.9578 cho thấy không có sự khác biệt giữa các nghiệm thức tƣới 3, 6, 9 ngày/lần so với nghiệm thức đối chứng, trong đó, nghiệm thức tƣới 9 ngày/lần và nghiệm thức đối chứng có đƣờng kính gốc lớn nhất (hình 3.6, 3.7).
Trang 24
Hình 3.6. Đƣờng kính gốc nhánh nghiệm thức D (xử lý 100 g Gam sorb, tƣới 9 ngày/lần)
Hình 3.7. Đƣờng kính gốc nhánh nghiệm thức đối chứng (xử lý 0 g Gam sorb, tƣới 3 ngày/lần)
Trang 25