Đánh giá khả năng áp dụng kiến thức, kỹ năng tham vấn và rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân.

Một phần của tài liệu tiểu luận môn thực hành tham vấn (Trang 26 - 28)

kinh nghiệm cho bản thân.

4.1. Đánh giá khả năng tham vấn của sinh viên trong toàn bộ quy trình thamvấn. vấn.

- Nhà tham vấn đã áp dụng đúng và đủ quy trình tham vấn cá nhân với 6 giai đoạn gồm:

+, Giai đoạn 1: Tạo lập mỗi quan hệ và lòng tin.

+, Giai đoạn 2: Xác định vấn đề, giúp thân chủ phát hiện vấn đề đang tồn tại đối với họ.

+, Giai đoạn 3: Lựa chọn giải pháp. +, Giai đoạn 4: Triển khai giải pháp. +, Giai đoạn 5: Kết thúc.

+, Giai đoạn 6: Theo dõi.

- Nhà tham vấn đã áp dụng được các kỹ năng sau vào việc can thiệp, tham vấn giúp thân chủ nhận diện, phát hiện ra vấn đề và tự giải quyết vấn đề của bản thân:

+, Kỹ năng tóm lược

+, Các kỹ năng giao tiếp không lời +, Kỹ năng hỏi

+, Kỹ năng giúp thân chủ trực diện với vấn đề +, Kỹ năng chia sẻ bản thân

+, Kỹ năng cung cấp thông tin +, Kỹ năng giao nhiệm vụ về nhà.

- Nhà tham vấn đã tuân thủ các nguyên tắc, đạo đức nghề nghiệp tham vấn, tạo môi trường thoải mãi, cỏi mở, tạo lập nên mỗi quan hệ và lòng tin để thân chủ chia sẻ những tâm tư thầm kín, những vẫn đề, thông tin tế nghị từ đó giúp thân chủ ổn định tâm lý, lụa chọn và đưa ra quyết định để giải quyết vấn đề của bản thân. Và với ca của em T, thân chủ đã tự giải quyết được vấn đề.

4.2. Đề xuất, kiến nghị

- Đối với bản thân sinh viên: cần có sự cố gắng hơn nữa trong quá trình học tập môn học trên lớp và ở cở sở đi thục tế, chú trọng quan xát, lăng nghe khi giảng viên hướng dấn thực hành các kỹ năng trên lớp, năng động, sáng tạo trong việc học tập rèn luyện, tiếp thu kiến thức trên lớp và kinh nghiệm thực tế khi thực hành môn học.

- Đối với thầy cô và nhà trường:

+ Cần cho sinh viên làm nhiều bài tập hơn để sinh viên có thêm nhiều kỹ năng trong tham vấn, ra nhiều dạng đề để sinh viên mày mò, tìm hiểu. Đưa ra các đề tài, các buổi sắm vai để sinh viên thực hành sắm vai, áp dụng các kỹ học trên lớp vào thực hành.

+ Cần tổ chức nhiều buổi đi thực tế hơn để sinh viên có những kinh nghiêm thực tế tốt hơn. Tổ chức các buổi thực tế với thời gian dài hơn để sinh viên có thể khái thác, tạo lập mối quan hệ với thân chủ và áp dụng kiến thức, kỹ năng vào tham vấn cho thân chủ.

V. KẾT LUẬN

Đời sống của con người ngày càng hiện đại, thì càng phát sinh ra nhiều vấn đề, tình huống vô cùng đa dạng trong cuộc sống, các đối tượng tham vấn khác nhau và những biến cố trong cuộc sống riêng của bản thân đã góp phần tạo nên những xúc cảm không mong muốn cho người làm tham vấn tâm lí .Trong quá trình tham vấn, nhà tham vấn tạo cảm giác gần gũi nhưng không vượt quá giới hạn để tránh những trường hợp ngộ nhận cảm xúc không hay giữa người tham vấn và thân chủ. Từ kết quả trên, có thể nhận thấy người làm tham vấn tâm lí có nhiều xúc cảm không mong muốn khi tác nghiệp, như: bối rối, buồn, thất vọng… Các loại cảm xúc này cần phải được điều chỉnh. Điều đáng nói là có nhiều trường hợp, người làm tham vấn tâm lí không tự điều chỉnh được xúc cảm của mình mà cần phải “nhờ vào các buổi giám sát…”. Vì vậy, trong quá trình làm việc, người làm tham vấn tâm lí cần được sự hỗ trợ của nhà chuyên môn và đồng nghiệp. Nhờ đó, họ có thể làm sáng tỏ vấn đề, làm chủ được xúc cảm, suy nghĩ của chính mình để luôn chủ động trong quá trình tham vấn Qua thời gian thực hành em ngày tự tin hơn, biết làm chủ cảm xúc của mình để không bị chi phối từ những tác động bên ngoài,biết vận dụng lý thuyết với thực tiễn. Đem những gì đã học để áp dụng vào quá trình làm việc. Tuy chỉ có những biến đổi nhỏ từ phía thân chủ nhưng cũng phần nào giúp cho em có được niềm vui từ công việc, có được động lực để tiếp tục trên con đường mà mình đã chọn, là trở thành một nhân viên công tác xã hội, một nhà tham vấn tâm lý trong tương lai.

Một phần của tài liệu tiểu luận môn thực hành tham vấn (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(28 trang)
w