Công dụng của dao cách ly?

Một phần của tài liệu bộ sưu tập các câu hỏi cho sinh viên phục vụ học tập và bảo vệ đồ án chuyên ngành hệ thống điện (Trang 33)

Dao cách ly là thiết bị tạo ra khoảng hở cách điện trông thấy được giữa bộ phận đang mang điện và bộ phận cắt điện để đảm bảo an toàn cho người sử dụng. Dao cách ly chỉ được sử dụng để đóng cắt khi dòng điện không tải (không có dòng điện).

Nhờ có dao cách ly nên khi sửa chữa một thiết bị nào đó thì các thiết bị bên cạnh vẫn làm việc bình thường.

49. Tại sao phải đặt máy cắt giữa bộ MFĐ và MBA?

Máy cắt đầu cực đặt khi nào:

Hiển nhiên chỗ nào cần đóng cắt (bình thường và sự cố) là phải đặt máy cắt rồi. Nếu máy phát phát hoàn toàn lên điện áp cao qua MBA tăng áp thì không cần đặt máy cắt đầu cực làm gì, chỉ cần đặt phía cao áp là được rồi. Giảm được chi phí vì máy cắt có dòng làm việc nhỏ và dòng cắt ngắn mạch nhỏ hơn. Còn lấy điện tự dùng thì chỉ cần đặt dao cách ly cấp điện cho MBA tự dùng. Dĩ nhiên trường hợp MF hoặc MBA sự cố thì đều phải dừng tổ máy rồi. Với trường hợp có thanh góp ở cấp điện áp máy phát thì chắc chắn phải đặt có máy cắt rồi.

Với máy phát nối lên MBA tự ngẫu để liên lạc giữa 220/110 kV thì chắc chắn phải có MC, vì lúc này sự làm việc của MF và MBA là độc lập với nhau. Mát phát cắt ra nhưng MBA vẫn phải làm việc.

Phía cao áp thường đấu sao để cách điện là điện áp pha sẽ kinh tế hơn trung tính của MBA trực tiếp nối đất, nên khi ngắn mạch 1pha, dòng ngắn mạch lớn, bảo vệ sẽ tác động nhanh.

Phía hạ áp đấu tam giác đấu tam giác làm dòng điện giảm xuống, do đó lợi vì phía hạ áp thường có dòng điện lớn khi 1 pha chạm đất làm xuất hiện dòng thứ tự không, dòng này sẽ được giữ lại chỉ chạy trong cuộn tam giác của MBA, không gây ảnh hưởng đến các thiết bị ở hạ áp.

P/S: cái gì cũng có mặt lợi mặt hại của nó cả. ở đây chỉ là VN chọn các phương án này vì thây phù hợp và vận hành kinh tế lưới điện.

51. Thế nào là hòa đồng bộ, hòa ko đồng bộ?

Đồng bộ là đồng tần, đồng áp, đồng pha, đồng sàng.

Không đồng bộ theo quy định của quy trình điều độ quốc gia: - Độ lệch điện áp >20%

- Độ lệch góc pa >30 độ

52. Tại sao phải đưa ra nhiều phương án nối dây?

- Để lựa chọn pương án tốt hơn - Để đánh giá khách quan hơn

53. Tại sao phải lựa chọn điện áp định mức cho mạng điện?

- Để cho nó kinh tế nhất.

- Cách lựa chọn theo U như sau:

* Lập 1 hàm kinh tế chi phí ban đầu và chi phí vận hành lưới * Chọn điện áp làm ẩn

* Đạo hàm theo điện áp * Cho đạo hàm bằng không

* Kết quả là điện áp tối ưu. Hàm kinh tế Z là min.

54. Tại sao phải tiến hành cân bằng công suất tác dụng và công suất phản kháng? kháng?

- Cân bằng CSPK để ổn định điện áp - Cân bằng CSTD để ổn định tần số

55. Điểm khác nhau giữa MBA thường và MBA có bộ điều áp dưới tải?

- MBA thường khi chuyển nấc phân áp phải tách nó ra khỏi vận hành

- MBA dưới tải khi chuyển nấc phân áp không phải tách nó ra khỏi vận hành

56. Bộ điều áp dưới tải của MBA đặt ở đâu?

- Thông thường đặt ở cuối cuộn cao

- Một số máy đặt ở đầu trung tính, gần điểm trung tính

57. Sơ đồ cầu trong và sơ đồ cầu ngoài sử dụng thế nào?

Để nối điện tới các phụ tải ta sử dụng sơ đồ cầu trong hoặc cầu ngoài.Sơ đồ cầu trong được sử dụng khi hai đường dây làm việc song song, có chiều dài lớn (thường l ≥ 70 km), hay có sự cố trên đường dây nhưng lại ít phải đóng mở các mạch máy biến áp.

3 0

Sơ đồ cầu ngoài được sử dụng khi đường dây có chiều dài ngắn (l ≤ 70 km), ít sự cố trên đường dây nhưng lại thường xuyên đóng cắt các máy biến áp khi phụ tải cực tiểu để giảm tổn thất điện năng trong các máy biến áp.

Sơ đồ cầu ngoài

58. Tại sao phải tiến hành bù? Hệ số công suất là gì?

Để nâng cao hệ số công suất (Đưa Cos phi --> 0,95)

* Ý nghĩa của cos(phi)

- S : Công suất biểu kiến (kVA) - P : Công suất tiêu thụ (kW) - Q : Công suất phản kháng (kVar) * Cos(phi) là tỉ số công suất giữa P và S.

P là công suất tác dụng -> Công suất hữu dụng

Q là công suất phản kháng -> Công suất vô dụng (vô công)

- Thành phần vô công ko tiêu thụ năng lượng của nguồn phát, nhưng nó tạo ra tổn hao nhiệt trên dây dẫn trong truyền tải và phân phối.

-Thành phần vô công mang tính cảm +Q -> Đối với các máy phát, thiết bị mang tính cảm.

-Thành phần vô công mang tính dung -Q -> Đối với các máy phát, thiết bị mang tính dung.

* Thành phần vô công mang tính cảm tạo ra dòng điện vô công mang tính cảm - > gây ra hiện tượng sụt áp. (Ngược pha với điện áp nguồn)

-> Nguyên nhân chính tăng độ lớn của góc (phi)

* Ngược lại, thành phần vô công mang tính dung tạo dòng điện vô công mang tính dung, gây hiệu ứng ngược lại -> gây ra hiện tượng tăng áp. (Cùng pha với điện áp nguồn)

-> Nguyên nhân chính giảm độ lớn của góc (phi)

Do thực tế thì thành phần vô công chủ yếu mang tính cảm, do đó dòng điện vô công mang tính cảm -> gây ra hiện tượng sụt áp. Do tổn hao CS khi truyền tải và phân phối nên buộc phải giảm dòng vô công (hay CS vô công mang tình cảm) -> Giảm độ lớn của cos(phi)

Do đó nếu muốn cải thiện cos(phi) thì buộc ta phải lắp đặt HT bù cho HT điện.

59. Thế nào là hệ thống có công suất vô cùng lớn?

- Là hệ thống có U=const trong mọi trường hợp

- Trong sơ đồ thay thế, hệ thống có CS vô cùng lớn thay bằng điện kháng = 0

60. Tại sao phải điều chỉnh điện áp, các phương pháp điều chỉnh điênáp? áp?

- Để có điện áp nút đúng tiêu chuẩn vận hành, đủ tiêu chuẩn cung cấp cho phụ tải.

61. Điều kiện và vận hành song song MBA, nếu ko thỏa mãn thì sao? nêu ưu nhược điển của việc vận hành song song 2 MBA?

+Cùng tổ nối dây (Tổ nối dây tương đồng, nghĩa là cùng góc lệch nhưng không nhất thiết phải nối giống hệt nhau)

+Cùng điện áp và tỉ số biến đổi

+ Cùng điện áp ngắn mạch Un% (qui định độ phân phối tải trong máy

MBA vận hành song song có ưu điểm là giảm được tổn thất trong mạch điện, dự phòng nóng cho nhau để cung cấp điện cho những phụ tải được coi là quan trọng. Với những máy biến áp phân phối nhỏ, vấn đề tổn thất không được quan tâm lắm người ta chỉ dùng với mục đích dự phòng cho nhau.

Với những máy lớn hơn (vài chục MVA trở lên) người ta bắt đầu quan tâm đến tổn thất. Tuy nhiên vận hành song song mba cũng có nhược điểm: sơ đồ vận hành phức tạp, dòng ngắn mạch lớn...

62. Tại sao người ta thường đặt thiết bị bù phía hạ áp?

Bù hạ áp sẽ bù được phần công suất phản kháng do tổng trở của MBA -> Làm tăng khả năng mang tải của MBA.

Bù làm giảm sụt áp -> Lắp đặt ở phía hạ áp sẽ giảm được sụt áp cung cấp đến tải( Đối với các MBA cung cấp trực tiếp cho tải, còn trong truyền tải thì độ sụt áp không cần yêu cầu cao).

-Nâng cos phi lên 0,75 hoặc 0,8 tùy theo xí nghiệp để tránh bị phạt tiền Trường hợp này doanh nghiệp chẳng có lợi gì, chỉ có lợi cho nhà nước.

B. DANH MỤC CÂU HỎI CHƯA CÓ CÂU TRẢ LỜI

1.Định nghĩa các thời gian sử dụng công suất cực đại Tmax, thời gian tổn thất công suất cực đại.

2.Hệ số đồng thời là gì ? 3.Hệ số phân tán là gì ?

4.Phụ tải tác dụng , phản kháng, biểu kiến ? 5.Quá tải bình thường của MBA

6.Quá tải sự cố của MBA

7.Các sô liệu định mức của MBA 8.Các thông số của MBA

9.Các thành phần tổn thất công suất tác dụng trong MBA 10.Sơ đồ thay thế của MBA

11.Nguyên do sụt áp qua MBA

12.Công dụng của đầu phân áp, vị trí của đầu phân áp trong cuộn dây MBA 13.Điều áp dưới tải và điều áp thường là gì ?

14.Trình bày cách thay đổi đầu phân áp khi trạm đang mang tải trong thiết kế này.

15.Trình bày các ký hiệu thiết bị trong sơ đồ nguyên lý. 16.Chế độ làm mát của MBA

17.Tổ đấu dây trong MBA

18.Mục đích tính toán ngắn mạch trong trạm 19.Chọn BI theo các điều kiện nào ?

20.Chọn BU theo các điều kiện nào ? 21.Cách mắc điện năng kế trong trạm

22.Mắc điện năng kế phía cao áp khác với mắc phía hạ áp ở điểm nào ? 23.Nhiệm vụ của cầu chì hay cầu chì tự rơi

24.Tại sao phải kiểm tra ổn định lực điện động và ổn định nhiệt khi chọn các khí cụ điện

25.Nhiệm vụ của máy cắt 26.Nhiệm vụ của dao cách ly

27.Cách thao tác trong trạm để đưa MBA ra sửa chữa

28.Khi MBA đã sửa chữa xong, trình bày thao tác tái lập cung cấp điện 29.Chọn dây dẫn theo những điều kiện nào ?

30.Mục đích của nối đất trong trạm

31.Hãy so khớp các sơ đồ nguyên lý, sơ đồ mặt bằng, sơ đồ mặt cắt trong trạm 32.Chi phí vận hành hằng năm của trạm gồm các thành phần nào

33.Các điều kiện để 2 MBA vận hành song song

34.Ưu và khuyết điểm của máy cắt phân đọan phía hạ áp khi vận hành đóng và mở

35.Tại sao tổn thất điện năng trong 1 năm trong sắt của MBA được tính theo thời gian T của một năm trong khi tổn thất điện năng trong đồng lại tính theo thời gian tổn thất công suất cực đại τ và tổn thất công suất Pcu,max

36.Ý nghĩa thực tế của thông số UN%

37.Ý nghĩa của dòng điện ngắn mạch xung kích ixk trong việc chọn khí cụ điện 38.Công dụng của dầu trong MBA

39.Một MBA 3 pha ghi 15/0.4kv , giải thích về 2 số 15 và 0.4

40.Nếu cuộn dây phía cao ( trong câu 39) mắc Y thì điện áp định mức của mỗi cuộn dây pha là bao nhiêu ? Tương tự khi mắc

42.Khi MBA đang mang tải cho phép mở dao cách ly không ? Vì sao ? 43.Các khí cụ điện nào có thể cắt đóng dòng điện tải và dòng ngắn mạch ? 44.Công dụng của BI mắc ở phía cao áp của trạm

45.Mục đích của việc bù công suất kháng điện trên đường dây 46.Cách chọn áptômát

47.Cách chọn FCO?

48.Mục đích của bào vệ chống sét đường dây và trạm

49.Tại sao ở cấp điện 10kv trờ xuống thì dùng cầu chì bào vệ cho BU, còn ờ cấp 110kv thì dùng dao cách ly.

50.Tại sao khi tính tóan NM sử dụng sơ đồ thay thế chỉ có x, còn khi tính sóng trình thì chi có c.

51.MBA tự ngẫu có ưu, khuyết điểm gì so với MBA 3 cuộn dây,2 cuộn dây 52.Khi nào thì chọn MBA tự ngẫu

53.Chọn MBA qua lớn so với yêu cầu có lợi hay hại như thế nào ? 54.Chọn máy cắt – thanh góp giống nhau hay khác nhau.

55.Có bao nhiêu lọai thanh góp, ưu và khuyết điểm của từng lọai 56.Nguyên tắc tính toán chọn thanh góp

57.Trong MBA tự ngẫu công suất cuộn hạ là bao nhiêu ? 58.Công thức tính tóan MBA tự ngẫu

59.Công suất cụôn cao và trung có bằng nhau không ? 60.Công suất tự dùng là gì?

61.Giải thích số lượng của dụng cụ đo ?

62.So sánh tự dùng trong nhà máy và trong trạm

63.Thời gian thu hồi vốn đầu tư phụ thuộc vào khỏang gì.

64.Thiết kế trạm 220/110/22 tại sao phải tính NM 3 pha, mà không tính các loại NM khác.

65. Điểm khác nhau khi chọn dây dẫn trong trạm và ngoài trạm

66. Khi NM , máy cắt không cắt, DCL cắt được không? Làm sao để lọai ra khỏi vận hành. vận hành.

67. Máy cắt liên lạc dùng để làm gì?68.Tổ đấu dây của MBA 68.Tổ đấu dây của MBA

69.Tại sao - dùng cho MF, –Y được không ?

70.Nối đất trung tính MBA tại sao nối đất qua DCL, có thề nối trực tiếp được hay không ? Tại sao có chống sét tại trung tính ?

71.Trứơc đầu cực MF tại sao không đặt máy cắt 72.Cách bố trí các thiết bị trong trạm.

73.Trình bày ngẫu hợp động và ngẫu hợp tĩnh 74.Chống sét van đến bao nhiêu thì cách điện

75.Hệ thống tự dùng là hệ thống kín hay mở trong trạm

76. Nêu ưu nhược điểm của các phương pháp đi dây hình tia, liên thông và mạng kín? mạng kín?

Một phần của tài liệu bộ sưu tập các câu hỏi cho sinh viên phục vụ học tập và bảo vệ đồ án chuyên ngành hệ thống điện (Trang 33)