Di chuyển theo các trục x,y

Một phần của tài liệu Công nghệ chế tạo máy quy trình công nghệ chế tạo trục vít (Trang 31 - 36)

+ Để khống chế bậc tự do di chuyển dọc theo trục Z ,chi tiết được định vị bằng một chốt tỳ

+Để khống chế bậc tự do xoay quanh trục z ,chi tiết được định vị bằng một chốt tỳ nằm theo phương vuông góc với chốt tỳ kia

+ Ngoài ra ,để đảm bảo độ cứng vững của chi tiết khi khoan đầu của chi tiết được chống bằng một chốt tỳ phụ (Không có tác dụng khống chế bậc tự do)

3.Xác định phương ,chiều,điểm đặt của lực cắt,lực kẹp

Các lực gồm có : + Lực cắt P0 ,lực vòng Mk +Lực kẹp W 4. Xác định lực kẹp cần thiết Ta có Mx=10.Cm.Dq.Sy.kp Po=Cp.Dq.tx.Sy.kp Theo bảng 5-32,ta chọn được Cm=0.035,q=2,y=0.8

Cp=62,q=1,y=0.7

Bảng 5-9,ta chọn được kmp=kp=(B/750)n=(1000/750)0.75=1,24 Chiều sâu cắt t=5/2=2.5mm

Lực cắt Po=62.5.0.10.7.1,24=76.7(KG)

Mc=10.0.035.52.0.10.8.0.85=1.2(N.m) Hệ số an toàn

K=K0.K1. K2 . K3. K4. K5. K6

K0-Hệ số an toàn cho tất cả các trường hợp K0=1.5

K1- Hệ số tính đến trường hợp tăng lực cắt khi độ bóng thay đổi K1=1 K2-Hệ số tăng lực cắt khi dao mòn K2=1

K3-Hệ số tăng lực cắt khi gia công gián đoạn K3=1 K4-Hệ số tính đến sai số của cơ cấu kẹp chặt K4=1

K5-Hệ số tính đến mức độ thuận lợi của cơ cấu kẹp chặt K5=1 K6-Hệ số tính đến mô men làm quay chi tiết K6=1,5

K=1,5.1.1.1.1,2.1,3.1,5=3,51 Ta có lực kẹp chặt khi khoan:

f-Hệ số ma sát của bề mặt tiếp xúc giữa khối V với chi tiết ,theo bảng 34 ta chọn f=0.15

f1-Hệ số ma sát giữa chi tiết và mỏ kẹp f1=0.3

Khi khoan như hình trên lực ma sát ở bề mặt tiếp xúc giữa khối V với chi tiết và giữa chi tiết với mỏ kẹp chống xoay do lực cắt P0 sinh ra

Ta có công thức tính lực kẹp: W===437,5(KG)

Theo công thức,ta tính được đường kính của bu lông kẹp chặt D=1,4=1,4=10,3mm

Theo tiêu chuẩn ta chọn bu lông M10

Theo bảng 8-20 STCNCTM2 ta chọn thanh kẹp có kích thước như sau

L=63,B=28,H=12,b=12mm,b1=18mm,b2=18mm,b3=2,5mm,h=1,6mm,h1=4mm, l=28mm,A=28mm,d=12mm,d1=20mm,d2=8mm,l=6mm,l2=8mm,c=8mm,c1=3mm, r=10mm,r1=10mm

Ta chọn được khối V cố định có kích thước như sau:

H=32mm,L=25mm,B=70mm;d=9mm;d1=14mm;B1=32mm;;b=12mm;d2=6mm; l=10mm;h=8.5mm;h1=14mm;c=1mm;r=1,6mm;A=50mm;A1=12mm;A2=16mm; Ta cũng chọn được kích thước của bạc dẫn hướng như sau:

d1=8mm;d2=M5;D=9mm;D1=18mm;D2=13mm;D3=8,6mm;H=25mm;H1=16mm; h=8mm;c=1mm;t=6mm;b=10mm;n=5mm;k=1,5mm;m=13mm;r=1mm;r1=15mm; r2=6,5mm

6.Tính sai số cho phép của đồ gá

Chi tiết được định vị 6 bậc tự do ,kích thước lỗ 5 là do ta chọn mũi khoan.Số chi tiết được gia công trên đồ gá là N= 1500

Sai số của đồ gá ảnh hưởng đến sai số của kích thước gia công nhưng phần lớn nó ảnh hưởng đến sai số vị trí tương quan giữa bề mặt gia công và bề mặt chuẩn.

Sai số của đồ gá tiên ngoài ,tiện trong,mài ngoài ảnh hưởng đến sai số vị trí tương quan bề mặt gia công và bề mặt chuẩn của chi tiết gia công nhưng không ảnh hưởng đến sai số hình dáng của bề mặt gia công .

a.Sai số chuẩn

c do chuẩn định vị không trùng với gốc kích thước gây ra Theo bảng 19-TKCNCTM ta có c = 0(m)

b.Sai số kẹp chặt k

Do lực kẹp gây ra sai số kẹp chặt được xác định k =0.04(mm)

c.Sai số mòn m

Do đồ gá bị gây ra sai số mòn được tính theo công thức sau: m = .(m) chọn =0,5

m = 0,5. = 19(m)

d.Sai số điều chỉnh dc

Là sai số sinh ra trong quá trình lắp ráp và điều chỉnh đồ gá.Sai số điều chỉnh phụ thuộc vào khả năng điều chỉnh và dụng cụ được dùng để điều chỉnh khi lắp ráp.Trong thực tế khi tính toán đồ gá ta có thể lấy dc = 510 (m) ,lấy dc = 8(m)

e.Sai số chế tạo cho phép của đồ gá ct

Sai số này cần xác định khi thiết kế đồ gá.Do đó số các sai số phân bố theo quy luật chuẩn và phương của chúng khó xác định nên ta dùng công thức sau để tính. Sai số gá đặt cho phép gđ

ct =

Với sai số gá đặt cho phép gd = (1/2 1/5).,

lấy gd =1/3. = 1/3 .0,2 = 0.07 (mm) ct = = 0.054(mm)

Yêu cầu kỹ thuật của đồ gá :

1. Độ không vuông góc giữa tâm mặt phiến tỳ và mặt đế đồ gá  0.054mm trên 100mm chiều dài

2. Độ không đồng tâm của hai bề mặt  0,054 (mm).

3. Độ không song song của tâm khối V và đế đồ gá 0,054mm trên 100mm chiều dài

Tài liệu tham khảo

1. Thiết kế đồ công nghệ chế tạo maý(NXB Khoa học kỹ thuật Hà nội 1987). 2. Công nghệ chế tạo máy 2Tập (Nguyễn Đắc Lộc và các tác giả).

3. Đồ gá (Lê Văn Tiến-Trần Văn Địch-Trần Xuân Việt).

4. Sổ tay công nghệ chế tạo máy(Nguyễn Đắc Lộc và các tác giả). 5. Thiết kế và tính toán máy cắt kim loại (Phạm Đắp và các tác giả). 6. Sổ tay và Atlas đồ gá (Trần Văn Địch).

Một phần của tài liệu Công nghệ chế tạo máy quy trình công nghệ chế tạo trục vít (Trang 31 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(36 trang)
w