HIỂU BIẾT VỀ KHÁCH HÀNG MỤC TIÊU

Một phần của tài liệu Bài giảng Quản trị Marketing: Bài 2 - TS. Phạm Thị Huyền (Trang 26 - 31)

• Nhu cầu và động cơ của khách hàng luôn thay đổi và chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố khác.

• Để đáp ứng nhu cầu của khách hàng cần phản ứng nhanh đối với mọi thay đổi của nhu cầu khách hàng.

• Cần phân tích môi trường kinh doanh cũng như các nhân tố của môi trường vĩ mô làm cơ sở cho chiến lược marketing.

2.3.3. CHƯƠNG TRÌNH MARKETING

• Từ mục tiêu marketing và chiến lược cơ bản để đạt được mục tiêu đó, kế hoạch marketing cần phát triển những chiến thuật marketing chủ chốt để đưa chiến lược vào hành động.

• Các chiến thuật marketing thông dụng gồm 4 nhân tố (4Ps):  Sản phẩm:

 Sản phẩm là bất kỳ thức gì cung cấp cho khách hàng như sản phẩm vật chất, dịch vụ.  Vì mục tiêu thị trường, sản phẩm phải phù

hợp với từng đoạn thị trường.

Giá cả: Cách định giá cho một sản phẩm hoặc một loại sản phẩm cụ thể sẽ giúp xác định loại khách hàng mong muốn thu hút.

2.3.3. CHƯƠNG TRÌNH MARKETING

Truyền thông marketing: Là cách thức doanh nghiệp giao tiếp với khách hàng để giới thiệu cho họ sản phẩm và dịch vụ. Các công cụ giao tiếp thông thường là quảng cáo, quan hệ công chúng, gửi thư trực tiếp và bán hàng cá nhân. Cũng có thể coi Internet là một kênh giao tiếp mới.

Kênh phân phối:

 Sản phẩm sẽ đi như thế nào tới những khách hàng người cần nó, đúng số lượng, chất lượng, thời gian và địa điểm mà khách hàng yêu cầu với chi phí thấp nhất?

 Những ai tham gia vào quá trình phân phối sản phẩm? Quyền lợi, trách nhiệm?

 Làm sao để gia tăng lợi ích cho khách hàng qua kênh phân phối

 Một số công cụ khác: Đối với dịch vụ thì có thể thêm 3 yếu tố nữa (Con người, Quy trình, và Bằng

2.3.4. K HOCH THC HIN

• Các nhà quản trị phải chuyển các mục tiêu và chiến lược thành hành động cụ thể. • Kế hoạch hành động phải bao gồm những nội dung cơ bản sau:

 Nêu tên và nội dung của các công việc cụ thể cần phải thực hiện. Ví dụ: Thực hiện quảng cáo, tổ chức hoạt động xúc tiến; tham gia hội chợ chuyên đề; tài trợ cho Seagame…

 Ấn định thời gian tiến hành.

 Phân bổ công việc và trách nhiệm cho từng cá nhân và chương trình giám sát.  Dự toán ngân sách.

2.4. ĐÁNH GIÁ K HOCH MARKETING

Mục đích:

 Thẩm định hiệu quả của kế hoạch được dự thảo;  Xác định những giải pháp bổ trợ;

 Phê chuẩn khẳng định tính hiệu lực.

Để đánh giá được các kế hoạch đã chuẩn bị?

 Cần xây dựng một khuôn khổ lập kế hoạch chung.  Các quản trị viên cao cấp có thể lập một bảng câu

Một phần của tài liệu Bài giảng Quản trị Marketing: Bài 2 - TS. Phạm Thị Huyền (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(39 trang)