Làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể, duy trì mật độ quần

Một phần của tài liệu Bài tập trắc nghiệm sinh thái học có đáp án và lời giải chi tiết - THI247.com (Trang 43 - 44)

thể thích hợp.

Câu 26: Trong một quần xã sinh vật, xét các loài sau: cỏ, thỏ, mèo rừng, hươu, hổ, vi

khuẩn gây bệnh ở thỏ và sâu ăn cỏ. Trong các nhận xét sau đây về mối quan hệ giữa các loài trên, có bao nhiêu nhận xét đúng?

(1) Hổ và vi khuẩn là mối quan hệ cạnh tranh khác loài.

(2) Mèo rừng thường bắt những con thỏ yếu hơn nên có vai trò chọn lọc đối với quần thể thỏ.

(3) Nếu mèo rừng bị tiêu diệt hết thì quần thể thỏ có thể tăng số lượng nhưng sau đó được điều chỉnh về mức cân bằng.

(4) Sâu ăn cỏ, thỏ và hươu là các sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1.

(5) Hổ là vật dữ đầu bảng có vai trò điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể trong quần xã.

A. 5 B. 4 C. 2 D. 3

Câu 27: Trong; các phát biểu sau về quần xã, có bao nhiêu phát biểu đúng?

(1) Quần xã là tập hợp gồm nhiều cá thể cùng loài, cùng sống trong một sinh cảnh. (2) Môi trường càng thuận lợi thì độ đa dạng của quần xã càng cao.

(3) Loài ưu thế là loài chỉ có ở một quần xã nhất định nào đó.

(4) Sự phân tầng giúp sinh vật tận dụng tốt nguồn sống và giảm sự cạnh tranh giữa các loài.

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 28: Một đầm nước nông nuôi cá có ba bậc dinh dưỡng: vi khuẩn lam và tảo (bậc

1); động vật phù du (bậc 2); tôm, cá nhỏ (bậc 3). Do nguồn chất khoáng tích tụ nhiều năm từ các chất ô nhiễm ở đáy đầm tạo điều kiện cho vi khuẩn lam và tảo bùng phát. Để tránh hệ sinh thái đầm bị ô nhiễm nặng hơn do hiện tượng phì đường, cách nào dưới đây không nên thực hiện ?

A. Ngăn chặn nguồn dinh dường của sinh vật bậc 1.

B. Thả thêm vào đầm một số cá dữ (bậc 4) để ăn tôm và cá nhỏ.C. Thả thêm vào đầm một số tôm và cá nhỏ. C. Thả thêm vào đầm một số tôm và cá nhỏ.

Một phần của tài liệu Bài tập trắc nghiệm sinh thái học có đáp án và lời giải chi tiết - THI247.com (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)