1946 B 1947 C 1948 D

Một phần của tài liệu Tổng hợp 400 câu trắc nghiệm lịch sử thế giới giai đoạn 1945 - 2000 - Nguyễn Trường Thái - THI247.com (Trang 39 - 42)

Câu 17. Đặc điểm cơ bản của sự phát triển khoa học - kỹ thuật Nhật Bản là gì?

A. Chi phí nhiều cho nghiên cứu

B. Mua phát minh sáng chế từ bên ngoài C. Chú trọng giáo dục

D. Trả lương cao cho các nhà khoa học

Câu 18. Sự phát triển "Thần kì" của Nhật Bản được biểu hiện rõ nét nhất ở thành tựu:

A. Tốc độ tăng trưởng bình quân hằng năm (từ 1960 đến 1969) là 10,8% B. Năm 1968, kinh tế Nhật vươn lên đứng hàng thứ hai trong thế giới tư bản

D. Từ một nước bại trận, chỉ sau thời gian ngắn, Nhật vươn lên thành một siêu cường kinh tế

Câu 19. Việc đầu tư để rút ngắn khoảng cách về sự phát triển khoa học- kĩ thuật của Nhật Bản có nét

khác biệt so với các nước tư bản khác là

A. Mua bằng phát minh sáng chế và chuyển giao công nghệ B. Đầu tư cho giáo dục, xem đó là quốc sách hàng đầu C. Đầu tư chi phí cho nghiên cứu khoa học

D. Khuyến khích các nhà khoa học trên thế giới sang Nhật làm việc

Câu 20. Hiệp ước an ninh Mĩ- Nhật được kí kết năm 1951, nhằm mục đích:

A. Nhật dựa vào Mĩ về quân sự để giảm chi phí quốc phòng B. Kết thúc chế độ chiếm đóng của Đông minh trên lãnh thổ Nhật C. Tạo thế cân bằng chiến lược về quân sự giữa Mĩ và Nhật

D. Chống lại các nước XHCN và phong trào giải phóng dân tộc ở Viễn Đông

Câu 21. Trong bối cảnh "Chiến tranh lạnh" căng thẳng, về quân sự Nhật Bản khác với các nước tư

bản Tây Âu ở chỗ

A. Không tham gia bất kì tổ chức quân sự nào của Mĩ B. Không sản xuất vũ khí cho Mĩ

C. Không có quân đội thường trực D. Không có lực lượng phòng vệ

Câu 22. Nhật Bản thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam vào

A. Năm 1954. B. Năm 1958. C. Năm 1973. D. Năm 1975

Câu 23. Mốc đánh dấu sự "trở về" Châu Á của Nhật Bản là:

A. Học thuyết Tan-na-ca (1973). B. Học thuyết Phu-cư-đa (1977) C. Học thuyết Kai-pu (1991). D. Học thuyết Ko-zu-mi (1998)

Câu 24. Dự trữ vàng, ngoại tệ của Nhật Bản vượt Mĩ trong giai đoạn

A. 1950-1973. B. 1952-1975. C. 1973-1992. D. 1968-1975

Câu 25. Nguyên nhân quan trọng giúp nền kinh tế Nhật đạt mức “thần kì” sau chiến tranh là

A. Áp dụng thành tựu của cách mạng khoa học kĩ thuật B. Vai trò quản lí, điều tiết nền kinh tế của nhà nước

C. Các công ty Nhật Bản có tầm nhìn xa, quản lý tốt, biết len lỏi vào thị trường thế giới D. Yếu tố con người được nhà nước Nhật Bản quan tâm, đầu tư hàng đầu.

Câu 26. Trong giai đoạn 1950-1973, tổng sản phẩm quốc dân (GNP) của Nhật Bản tăng

A. 20 lần. B. 25 lần. C. 28 lần. D. 18 lần

A. Thứ nhất. B. Thứ hai. C. Thứ ba. D. Thứ tư

Câu 28. Nguyên nhân chính nào giúp Nhật Bản không chi tiêu nhiều cho chi phí quốc phòng?

A. Nhật nằm trong vùng thường xảy ra thiên tai, động đất, sóng thần.. B. Nhật nằm trong “ô bảo vệ hạt nhân” của Mĩ

C. Tài nguyên khoáng sản không nhiều, nợ nước ngoài do bồi thường chi phí chiến tranh. D. Dân cư đông không thích hợp đầu tư nhiều vào quốc phòng

Câu 29. “Ba kho báu thiêng liêng” nào giúp cho vác công ty Nhật Bản có sức mạnh và tính cạnh

tranh cao?

A. Chế độ làm việc suốt đời, chế độ lương theo thâm niên và chủ nghĩa nghiệp đoàn xí nghiệp B. Chế độ làm việc theo giờ, chế độ lương theo con số và chủ nghĩa nghiệp đoàn xí nghiệp C. Chế độ lao động theo năng suất, chế độ lương theo mức làm việc và chủ nghĩa nghiệp đoàn xí nghiệp

D. Chế độ lao động theo giờ, chế độ lương theo quy định và chủ nghĩa nghiệp đoàn xí nghiệp

Câu 30. Nhật Bản đã lợi dụng chiến tranh của hai nước nào đề bù đắp thiệt hại do chiến tranh?

A. Hàn Quốc, Việt Nam. B. Triều Tiên, Việt Nam C. Đài Loan, Việt Nam. D. Philippin, Việt Nam

BÀI 9. QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH Câu 1. Nội dung nào sau đây không nằm trong diễn biến của Chiến tranh lạnh? Câu 1. Nội dung nào sau đây không nằm trong diễn biến của Chiến tranh lạnh?

A. Các cuộc chiến tranh cục bộ ở Đông Nam Á. B. Cuộc chiến tranh Triều Tiên.

C. Xung đột trực tiếp giữa hai siêu cường. D. Xung đột ở Trung Cận Đông.

Câu 2. Thỏa thuận Đông - Tây những năm M. Goócbachốp lên cầm quyền xoay quanh những vấn đề

cơ bản nào?

A. Thủ tiêu tên lửa tầm trung ở Châu Âu và cắt giảm vũ khí chiến lược.

B. Thủ tiêu tên lửa tầm trung ở Châu Âu, cắt giảm vũ khí chiến lược và hạn chế cuộc chạy đua vũ trang giữa hai nước.

C. Thủ tiêu tên lửa tầm trung ở Châu Âu, ngăn chặn sự đe dọa về kinh tế của Nhật và Tây Âu. D. Cắt giảm vũ khí chiến lược và hạn chế cuộc chạy đua vũ trang giữa hai nước.

Câu 3. Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương được thành lập vào thời gian nào?

A. Ngày 4 - 4 - 1949. B. Ngày 4 - 5 - 1948. C. Ngày 4 - 4 – 1948. D. Ngày 4 - 5 - 1949.

Câu 4. Tại sao đến những năm 50 của thế kỉ XX, chiến tranh Đông Dương lại ngày càng chịu sự tác

động của hai phe?

A. Nhân dân Đông Dương đã thiết lập được mối quan hệ và nhận được sự hỗ trợ của Liên Xô, Trung Quốc trong khi Mĩ ngày càng viện trợ nhiều hơn cho Pháp.

B. Các nước Tây Âu và Mĩ đồng loạt viện trợ cho Pháp trong cuộc chiến.

C. Nhân dân Đông Dương nhận được sự hỗ trợ ngày càng lớn của các lực lượng yêu chuộng hòa bình trên thế giới trong cuộc chiến chống lại Pháp và can thiệp Mĩ.

D. Mĩ ngày càng viện trợ nhiều hơn cho Pháp trong cuộc chiến.

Câu 5. Chiến tranh lạnh chấm dứt đưa đến hệ quả nào?

A. Mĩ từ bỏ tham vọng làm bá chủ thế giới, chống lại các nước xã hội chủ nghĩa.

B. Vị thế của Mĩ và Liên Xô suy giảm nghiêm trọng, Mĩ không còn là một cường quốc trên thế giới. C. Một cực là Liên Xô không còn, trật tự hai cực Ianta tan rã.

D. Sự giải thể của NATO, Vácsava cùng hàng loạt các căn cứ quân sự khác trên toàn cầu.

Câu 6. Nguyên nhân nào khiến Liên Xô và Mĩ phải tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh?

A. Sự suy giảm về vị thế của cả hai cường quốc trong quá trình chạy đua vũ trang.

B. Sự vươn lên và cạnh tranh gay gắt của Nhật và Tây Âu đã đặt ra nhiều thách thức đối với cả hai nước.

C. Liên Xô đang lâm vào khủng hoảng trầm trọng. D. Tất cả ý trên.

Câu 7. Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức được kí kết tại đâu?

A. Béc-lin. B. Oasinhtơn. C. Bon. D. Niu Oóc.

Câu 8. Chiến tranh lạnh diễn ra trong khoảng thời gian nào?

Một phần của tài liệu Tổng hợp 400 câu trắc nghiệm lịch sử thế giới giai đoạn 1945 - 2000 - Nguyễn Trường Thái - THI247.com (Trang 39 - 42)