như thế nào?
2. Khi lạm phát tăng cao như hiện nay, điểm lựa chọn tiêu dùng của người tiêu dùng về lương thực và quần áo thay đổi như thế nào? Dùng đồ thịđường ngân sách và đường bàng quan mô
2. Khi lạm phát tăng cao như hiện nay, điểm lựa chọn tiêu dùng của người tiêu dùng về lương thực và quần áo thay đổi như thế nào? Dùng đồ thịđường ngân sách và đường bàng quan mô như thế nào? Dùng đồ thịđường cầu minh hoạ lại.
Bài tập
Bài 3.1:
Bạn có 40.000 để chi tiêu cho 2 hàng hóa. Hàng hóa thứ nhất giá 10.000/đơn vị, hàng hóa thứ hai giá 5.000/đơn vị.
1. Hãy viết phương trình đường ngân sách.
2. Giả sử giá hàng hóa thứ nhất tăng lên thành 20,000 và thu nhập tưng lên thành 60,000. Hãy vẽđường ngân sách mới. vẽđường ngân sách mới.
Bài 3.2:
Một người tiêu dùng có thu nhập hàng tháng là 200.000 đồng để phân bố cho 2 hàng hóa X và Y.
1. Giả sử giá hàng hóa X là 4.000/đơn vị và giá hàng hóa Y là 2.000/đơn vị. Hãy vẽđường ngân sách cho người này. sách cho người này.
2. Giả sử hàm lợi ích của người tiêu dùng này được cho bởi U(X,Y) = 2X + Y. Người này nên chọn kết hợp X, Y nào để tối đa hóa lợi ích? chọn kết hợp X, Y nào để tối đa hóa lợi ích?
3. Cửa hàng nơi người này thường mua có sự khuyến khích đặc biệt. Nếu mua 20 đơn vị Y ở
mức giá 2.000 sẽđược thêm 10 đơn vị không mất tiền. Điều này chỉ áp dụng cho 20 đơn vị Y
đầu tiên, tất cả các đơn vị sau vẫn phải mua ở giá 2.000 (trừ số tiền thưởng). Hãy vẽđường ngân sách cho người này.
4. Vì cung hàng hóa Y giảm nên giá của nó tăng thành 4.000/đơn vị. Cửa hàng này không khuyến khích mua như trước nữa. Bây giờđường ngân sách của người này thay đổi như thế khuyến khích mua như trước nữa. Bây giờđường ngân sách của người này thay đổi như thế
nào? Kết hợp X, Y nào tối đa hóa.
Bài tập 3.3
Giả sử một người tiêu dùng sử dụng hết số thu nhập của mình I = 90 nghìn VNĐđể mua hai loại hàng hóa A và B với mức giá tương ứng Pa = 10 nghìn VNĐ và Pb = 20 nghìn VNĐ. Tổng lợi ích của việc tiêu dùng mỗi hàng hóa được cho ở bảng dưới đây: