Tình hình nghiêng cứu, sử dụng probiotics và triển vọng phát triển

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về thực phẩm chức năng (Trang 28 - 31)

Việc sử dụng thực phẩm cĩ probiotics (hoặc như một thành phần tự nhiên hoặc thực phẩm đã lên men) đã được biết đến từ lâu nhưng việc nghiên cứu mới chỉ thực sự phát triển vào những năm 80 của thế kỷ 20 (patterson và ctv, 2003); Vander Wielen và ctv, (2000) đã cho thấy nếu như trong ruột non của người Bacteroides và Bifidobacterium chiếm ưu thế thì ở gà là Ruminococcus và Streptococcus. Bằng các kỹ thuật các nhà nghiên cứu chỉ ra rằng chỉ cĩ khoảng 20% đến 50% số lồi vi sinh vật ở đường ruột của động vật được phân lập nuơi cấy như nguồn probiotics. Cho đến nay, những nhân tố nào gĩp phần tạo nên một hệ vi sinh vật cân bằng hoặc làm rối loạn cân bằng của hệ vi sinh vật đường ruột cũng chưa được hiểu biết đầy đủ (paterson và ctv, 2003).

Những ảnh hưởng của probiotics thể hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau nhưng những hiểu biết của con người về cơ chế tác động của nĩ cịn rất hạn chế. Cĩ một số tác giả cho rằng hiệu quả của probiotics trong việc ức chế sự phát triển của các vi khuẩn gây bệnh trong đường tiêu hĩa của người và động vật cĩ ý nghĩa vơ cùng quan trọng. Kìm hãm được thực hiện theo những cách sau: cạnh tranh chất dinh dưỡng, sản xuất độc tố và các sản phẩm trao đổi (các acid béo bay hơi, các chất giống kháng sinh…) cạnh tranh vị trí bám dính ở niêm mạc ruột và kích thích hệ thống miễn dịch ruột (Fuller, 1989; Gibson và Fuller, 2000; Rolfe, 2000; S.C. Knight và cs, 2009). Các kết quả nghiên cứu về tác dụng của probiotics lại khơng hồn tồn giống nhau và vẫn chưa luơn luơn ủng hộ tác động tích cực của probiotics. Các kết quả khác nhau cĩ thể là do kinh nghiệm, phương pháp nghiên cứu hay sử dụng các chủng vi khuẩn thiếu các đặc tính probiotics.

Triển vọng phát triển về sản phẩm probiotics trong những năm gần đây rất mạnh mẽ. Trên thế giới sản phẩm probiotics được nhiều người chấp nhận, doanh thu bán lẻ các sản phẩm Bio-milk, Bio-Yogurt và những sản phẩm probiotics tiếp tục tăng lên nhanh chĩng trên thị trường châu Âu, Bắc Mỹ và nhiều nước phát triển khác trong đĩ cĩ cả Việt Nam. Những sản phẩm đĩ sử dụng một giống hoặc nhiều giống vi khuẩn lactics kết hợp với nhau. Sự ủng hộ tích cực của Metchnikoff (1907) đối với các sản phẩm sữa lên men như là một loại thực phẩm cĩ ích cho sức khỏe con người đã phần nào khởi đầu cho sự phát triển probiotics sau này.

Ở Nhật Bản thực phẩm chức năng được xem như là một thuật ngữ quảng cáo đầu tiên xuất hiện vào cuối thế kỷ 20, mơ tả những thực phẩm bổ sung các thành phần cĩ khả năng tạo ảnh hưởng tốt cho sức khỏe. Thuật ngữ này đã được chấp nhận và nhanh chĩng phổ biến với người tiêu dùng nhờ việc tăng cường sự hiểu biết về mối liên hệ giữa sức khỏe dinh dưỡng và chế độ ăn uống. Hiện nay, các nhà sản xuất rất quan tâm đến các thực phẩm dạng này vì việc thêm probiotics sẽ tăng giá trị thực phẩm. Ngày nay, các thực phẩm chức năng chứa probiotics đang được tiêu thụ với một số lượng lớn trên thị trường Nhật và Mỹ.

Vi khuẩn probiotics được bán dưới dạng thực phẩm và dạng bổ sung vào khẩu phần ăn. Trước đây, thì các sản phẩm probiotics hầu hết là các sản phẩm từ sữa như yogurt, sữa lỏng. Hiện nay, trên thị trường tồn cầu ước tính cĩ hàng ngàn sản phẩm probiotics khác nhau ở dạng viên nén, mềm, dạng viên con nhộng, dạng cốm, siro, gelatine cứng, dạng bột, dạng lỏng và dạng bột nhão. Tại Việt Nam chế phẩm probiotics dạng dược phẩm cho người chưa được phổ biến. Dạng sản phẩm này chỉ dùng để điều trị một số bệnh về đường tiêu hĩa hoặc hỗ trợ cho những bệnh nhân sau quá trình điều trị rối loạn tiêu hĩa bằng kháng sinh. Những dạng sữa chua uống, yogurt đã phổ biến với nhiều sản phẩm đa dạng. Hiện nay, trong nước đã cĩ những sản phẩm sữa cĩ bổ sung probiotics nhập từ nước ngồi và cả trong nước sản xuất. Chính sự xuất hiện những sản phẩm này đã cho thấy khả năng phát triển của loại thực phẩm chức năng trên thị trường Việt Nam. Và đem lại sự đa dạng cho việc lựa chọn sản phẩm của người tiêu dùng.

KẾT LUẬN

Ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của cơng nghệ sinh học, việc chế biến và sản xuất thực phẩm chức năng đã trở nên dễ dàng hơn. Con người đã tạo ra các thực phẩm chức năng rất đa dạng về thể loại và phong phú vềhoạt tính sinh học. Đối với nước ta, đây là lĩnh vực cĩ nhiều triển vọng, bởi nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng, cùng với sự đầu tư vào cơng nghệ sinh học, bước đầu đãđạt được một số thành tựu đáng ghi nhận

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Cao Thị Kim Yến, 2010, tổng quan về thực phẩm probiotics. Đồ án tốt nghiệp nghành cơng nghệ sinh học. Trang 9-20, 30-32.

2. Lê Việt Mẫn, Lại Mai Hương. Thí nghiệm vi sinh vật học phân tử. ĐH Quốc Gia TP.HCM, 2008.

3. PGS.TS. Dương thanh Liêm - Trường ĐH Nơng Lâm TP. HCM, Giảng viên ĐH Hùng Vương TP.HCM và Cơng ty TNHH Yakult Việt, 2010. Sách Thực Phẩm chức năng – sức khỏe bền vững. Trang 11-13, 360-369, 391-392.

4. Tài liệu cơng ty Yakult Việt Nam. Đường số 5, Đại lộ Tự Do, Khu Cơng Nghiệp Việt Nam Singapore (VSIP) - Huyện Dĩ An – Tỉnh Bình Dương.

5.M. Saarela, L. Lahteenmaki, R. Crittenden, S. Salminen,T. Mattila- Sandholm, 2002. Gut bacteria and health foods – the European Perspective, International Journal of Food Microbiology 78 (2002) 99-117.

6. R. Rebucei, L. Sangalli, M. Fava, C. Bersami, C. Catani, A. Baldi, 2007. Evaluation of functional aspects in Lactobacillus strain isolated from dry fermented sausages Journal of Food Quality 30 (2007) 187 – 189.

7. S. Er Kkilla, 2001. Bioprotective and probiotics meat starter altures of the fermentation of dry sausages. Depart ment of food technology. University of Helsinki.

8. Y.K. Lee; S.Saminen, 2009, Hanbook edition, Department of Microbiology Nateral University of Singapore, Singapore 176 pages.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về thực phẩm chức năng (Trang 28 - 31)