Cơ sở hạ tầng nhân lực.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả thương mại điện tử ở việt nam (Trang 32 - 36)

I. Tình hình về hạ tầng cơ sở cho thơng mại điện tử ở Việt nam 1 Hạ tầng cơ sở công nghệ thông tin.

2. Cơ sở hạ tầng nhân lực.

Gồm các chuyên gia công nghệ và đông đảo dân chúng. Cho tới năm 1980, ở nớc ta cha có khoa tin học tại các trờng đại học, cũng cha có hệ thống đào tạo chuyên gia và cán bộ cho ngành này.

Từ năm 1980, các trờng đại học trong cả nớc mở thêm khoa tin học, việc đào tạo trong nớc dần dần đợc mở rộng. Hiện nay có 6 trờng đại học của nhà nớc đợc Nhà nớc đầu t cho các khoa công nghệ thông tin với mục tiêu đào tạo 2000 cử nhân và kỹ s tin học mỗi năm. Trong 4 năm qua 6 trờng này đã đào tạo đợc khoảng 7000 cử nhân và kỹ s. Tất cả các trờng đại học khác đều có bộ môn tin học và tất cả các sinh viên đều đợc đào tạo về tin học đại cơng. Nếu tính cả các tr- ờng khác và tự đào tạo hay tái đào tạo (các nhà kinh tế, kỹ s các ngành khác

chuyển sang) có thể ớc lợng đợc mỗi năm chúng ta có thêm khoảng 3.500 ngời đ- ợc đào tạo cơ bản về tin học.

- Lực lợng chuyên gia công nghệ thông tin ở Việt nam hiện nay có thể chia thành một số nhóm:

+ Các chuyên gia kiến thức cao, đợc đào tạo ở nớc ngoài hoặc các nhà toán học nhiều năm qua đã chuyển hớng sang tin học.

+ Các cán bộ đào tạo từ khoa tin học của các trờng đại học (chủ yếu là Đại học tổng hợp, Đại học Bách Khoa), mỗi năm ra trờng trên 1000 ngời. Theo đánh giá của Hội tin học Việt nam, trong vài năm gần đây, các sinh viên chuyên ngành tin học khi tốt nghiệp ra trờng đã có trình độ khá cao và trình độ đợc nâng lên khá nhanh sau khi họ đợc sử dụng vào thực tế.

+ Một lực lợng đông đảo thanh niên đã qua đào tạo tin học trong khi học phổ thông và đại học, hoặc đào tạo tại các trờng, các trung tâm tin học trong toàn quốc. Số này ớc tính vài vạn ngời.

+ Ngoài ra cần tính tới đội ngũ Việt kiều làm tin học. Theo thống kê cha đầy đủ có tới 50 nghìn ngời. Lực lợng này đợc các nớc đánh giá là giỏi, nhiều ng- ời có trình độ rất cao (nhất là những ngời ở Mỹ, Pháp và Ca-na-đa), một số ngời là chuyên gia đầu đàn của các tổ chức tin học thế giới, có ngời làm cố vấn về phát triển tin học cho Tổng thống nớc ngoài.

u điểm chính của lực lợng làm tin học nớc ta đợc đánh giá là thông minh, cần cù, sáng tạo và thích ứng nhanh với các xu hớng phát triển mới của công nghệ thông tin. Đặc biệt có khả năng làm việc tốt ngay cả trong những điều kiện khó khăn, thiếu thốn. Tuy nhiên, lực lợng chuyên gia tin học của ta cũng có một số nhợc điểm:

+ Cho đến nay, các trờng đại học trong nớc chủ yếu đào tạo cán bộ làm phần mềm (chỉ có Đại học Bách Khoa có một lớp dạy phần cứng). Đó là do lĩnh vực phần cứng đòi hỏi hạ tầng cơ sở mà ta cha có, mặt khác cũng thiếu thày để dạy. Vì vậy, hiện nay ta bị thiếu chuyên gia phần cứng.

+ Trong lĩnh vực phần mềm, các chuyên gia Việt nam cha phải đã đủ năng lực để xử lý các hệ thống và các ứng dụng toàn cục quy mô lớn. Nguyên nhân chủ yếu là hạ tầng cơ sở công nghệ thông tin toàn quốc cha hình thành vững chắc nên cha có môi trờng thuận lợi cho tin-học-hệ-thống đợc ứng dụng và phát triển ở Việt nam. Chúng ta cũng thiếu những cán bộ lãnh đạo, quản lý dự án, phân tích hệ thống và đặc biệt là đội ngũ lập trình viên chuyên nghiệp. Chất lợng đào tạo còn nhiều bất cập do đội ngũ giáo viên không đủ điều kiện để cập nhật thông tin, không đủ điều kiện đợc nâng cao trình độ, thiếu phơng tiện nghiên cứu và giảng dạy, ít gắn bó với nhu cầu thực tiễn của sản xuất. Đến nay, Internet vẫn nh là món hàng xa xỉ đối với giáo viên và sinh viên.

+ Lực lợng cán bộ đào tạo từ các trờng khá phong phú nhng cha tận dụng đợc. Một số xin việc ở các công ty nớc ngoài, các công ty liên doanh nhng chủ yếu làm tiếp thị, văn phòng, một số vào các công ty chuyên doanh công nghệ tin học, nhng đa số làm tiếp thị, một số tự đứng ra mở cửa hàng kinh doanh thiết bị phần cứng. Vì thế lực lợng đã qua đào tạo không thể tập hợp nhau lại trong các đề án lớn để phát triển, mà ngợc lại, kiến thức kém dần đi, tới một lúc không phát huy đợc nữa.

- Dân chúng đông đảo:

Đào tạo tin học và thông tin tin học rộng rãi (nhất là từ khi triển khai Chơng trình quốc gia về công nghệ thông tin) đã làm cho tin học phổ thông không còn xa lạ với đông đảo dân chúng ở thành thị và các tụ điểm buôn bán khác.

Tuy nhiên vẫn còn nhiều khoảng cách giữa việc “có biết đến” máy tính điện tử và các ứng dụng công nghệ thông tin, với khả năng “ứng dụng thực” các phơng tiện đó, đặc biệt là ứng dụng Internet/Web. ở nhiều cơ quan và doanh nghiệp, nhiều cán bộ, nhân viên cha từng dùng máy tính điện tử. Những ngời đợc coi là biết sử dụng máy mới chỉ làm đợc và chỉ làm văn bản ở mức độ thấp, trình độ ứng dụng công nghệ thông tin vào mục đích quản lý và kinh doanh nói chung còn rất thấp, thậm chí hoàn toàn cha có.

Riêng về ứng dụng Internet/Web, tỉ lệ ngời sử dụng Internet trên 1000 dân mới đạt 1,8. Cả nớc chỉ có công ty VDC là nhà cung cấp duy nhất đầu vào mạng (IAP) và năm nhà cung cấp dịch vụ (ISP) kể cả VDC (so với 16 của Thái Lan và 120 ở Philipin). Một số cơ quan đã nối mạng vào Internet nhng hiệu quả sử dụng rất kém (một phân do cha có kỹ năng sử dụng và do trình độ Anh ngữ còn quá yếu so với yêu cầu của việc khai thác thông tin trên Internet). Xét cả về khía cạnh hạ tầng cơ sở công nghệ lẫn con ngời, có thể nói Việt nam vẫn là một nớc kém phát triển và bị tụt hậu khá xa so với các nớc tiên tiến trên thế giới về công nghệ tin học. Cho dù đã có nhiều cố gắng, nỗ lực nhng đến nay, Việt nam vẫn cha có một ngành công nghiệp tin học thực sự.

Tại hội thảo tuần lễ tin học (tháng 11 năm 1997 tại Hà Nội), các chuyên gia trong lĩnh vực công nghệ thông tin Việt nam đã chỉ ra nguyên nhân của tình huống này:

+ Thiếu một chiến lợc nhà nớc về phát triển ngành điện tử-tin học. Nhà n- ớc đã có nhiều nỗ lực trong lĩnh vực điện tử - tin học: năm 1975 đã ban hành một loạt nghị định liên quan đến phát triển các ứng dụng tin học, thành lập Tổng cục điện tử tin học, Viện tin học quốc gia, đồng thời xây dựng các chơng trình quốc gia về nghiên cứu, ứng dụng toán tin và khiển học. Tháng 8/1993 đã ra quyết định số 49/CP về việc phát triển công nghệ thông tin đến năm 2000 và thành lập Ban chỉ đạo quốc gia về công nghệ thông tin. Song cho tới nay, vẫn cha có một chiến lợc đợc công bố về phát triển ngành điện tử - tin học, thiếu vắng một định hớng tổng thể cho các nhà hoạch định ra chính sách, và tiếp đó là các chơng trình cụ thể để phát triển.

+ Thiếu đầu t đầy đủ và cân đối: những năm qua, nhánh truyền thông đợc đầu t nhiều hơn, nhánh tính toán ít đợc đầu t (ví dụ: Tổng công ty điện tử và tin học, một doanh nghiệp nhà nớc với gần 20 đơn vị và liên doanh, những năm qua hoàn toàn không đợc Nhà nớc đầu t, chỉ sử dụng vốn tự có rất nhỏ bé (tổng cộng 18 triệu USD, chia ra hàng chục đơn vị thành viên).

+ Bất cập về chính sách: Các chính sách cụ thể không thể hiện đợc ý đồ phát triển công nghiệp thông tin. Trái lại, có nhiều chính sách bất hợp lý về thuế (quá cao so với các ngành sản xuất khác), về lập nghiệp (thủ tục phiền hà), về bảo hộ (bảo vệ sản xuất và bảo hộ sở hữu trí tuệ), chính sách Việt kiều (còn thiếu tác dụng khuyến khích).

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả thương mại điện tử ở việt nam (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w